I. Qui mô và cơ cấu đầu t trực tiếp nớc ngoài vào ngành Công nghiệp Việt
1. Công nghiệp dầu khí
Ngành công nghiệp dầu khí chiếm trên 10% tổng giá trị sản xuất công nghiệp và trên 20% tổng giá trị xuất khẩu của cả nớc. Cho tới nay ngoài Công ty liên doanh Vietsovpetro thực hiện theo Hiệp định của hai Chính phủ Việt Nam và Liên Xô (cũ) mà hiện nay do cộng hoà liên bang Nga thừa kế đã sản xuất đợc hơn 60 triệu tấn dầu thô, hiện đang tiếp tục kinh doanh có hiệu quả, nớc ta đã cấp 47 Giấy phép đầu t cho ngành công nghiệp dầu khí. Tuy nhiên, hiện tại chỉ còn 29 dự án có hiệu lực với tổng vốn đầu t đăng ký 3.195tr.USD, vốn pháp định 2.184 tr.USD với vốn đầu t thực hiện 3.510tr. USD. Lĩnh vực này đã thu hút trên dới 1.458 lao động với tổng doanh thu đạt khoảng 201 tr.USD mỗi năm và đóng góp cho Ngân sách nhà nớc một khối lợng đáng kể.
Công nghiệp dầu khí bao gồm: hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí; hoạt động chế biến dầu khí và hoạt động dịch vụ dầu khí.
Bảng 5: Tình hình đầu t vào ngành công nghiệp dầu khí (tính đến ngày 20/12/2002, chỉ tính những dự án còn hiệu lực) Số dự án TVĐK Vốn ĐTTH Số lao động Doanh thu (tr.USD) HĐ tìm kiếm, thăm dò và khai thác 29 1.290 1.262 1.570 1.256,72 HĐ chế biến dầu khí 31 1.925 1.040 1.272 201,598 HĐ dịch vụ dầu khí 4
(Nguồn: Vụ QLDA - Bộ KH&ĐT)
Sau đây xin đi sâu vào từng lĩnh vực:
1.1 Hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí
Từ khi có Luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam (19/12/1987) tới nay, nớc ta đã cấp Giấy phép đầu t cho 46 hợp đồng khai thác dầu khí (không kể liên doanh dầu khí Việt- Xô đã hoạt động trớc đó). Cho tới nay có 29 dự án đang còn hiệu lực hoạt động với tổng vốn đầu t đăng ký hơn 3,2 tỷ USD gồm các Hợp đồng chia sản phẩm (PSC), Hợp đồng hợp tác kinh doanh (BCC), liên doanh (JV). Theo kết quả rà soát và đánh giá của Bộ Kế hoạch và Đầu t mới đây đã có 18 dự án với tổng vốn đăng ký gần 1,04 tỷ USD đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, 7 dự án với tổng vốn đăng ký 2,08 tỷ USD đang thực hiện xây dựng cơ bản và 3 dự án với tổng vốn đăng ký 58 triệu USD cha triển khai nhng có khả năng thực hiện. Đây là lĩnh vực đầu t có tỷ lệ vốn đầu t thực hiện so với vốn đầu t đăng ký cao nhất (205,9%) và tỷ lệ vốn pháp định thực hiện cũng rất cao (84,5%) và phần lớn vốn đều do nớc ngoài đa vào. Điều này chứng tỏ rằng các nhà đầu t n- ớc ngoài rất quan tâm tới tiềm năng khai thác dầu khí của nớc ta, nhất là những năm 1989-1996. Tuy nhiên sự quan tâm này cũng đã giảm. Trong 2 năm 1997 và 1998 chỉ có 2 hợp đồng về thăm dò khai thác dầu khí đợc cấp phép, năm 1999 không có dự án nào đợc cấp phép, năm 2000 có 4 dự án khai thác thăm dò dầu khí đợc cấp phép tuy nhiên chỉ mới có một dự án triển khai thực hiện đó là Hợp đồng hợp tác kinh doanh thăm dò, khai thác dầu khí lô 102 &106 với vốn đầu t 5 tr.USD, vốn đầu t thực hiện là 820.000 USD, năm 2002 có 2 dự án đợc cấp phép với tổng vốn đầu t đăng ký 29,2 triệu USD.
Thực tế cho thấy, đến nay đã có 20 Hợp đồng tìm kiếm thăm dò dầu khí kết thúc với số vốn đầu t khoảng 1,4 tỷ USD, tổng diện tích tìm kiếm thăm dò trên đất liền và trên thềm lục địa khoảng 250.000 km2. Mới chỉ có 2 dự án thăm dò dầu khí đã có sản phẩm khách hàng, có doanh thu xuất khẩu là Hợp đồng phân chia sản phẩm dầu khí lô 05-1 mỏ Đại Hùng với Malaysia và Hợp đồng phân chia dầu khí vùng Bồn Trũng với Singapore.Tổng doanh thu xuất khẩu của hai hợp đồng này gần 104,5 tr.USD. Năm 2002 nổi bật với dự án dầu khí Nam Côn Sơn nằm ngoài khơi biển Việt Nam về phía Đông Nam, đây là một Hợp doanh giữa Tổng Công ty dầu khí Việt Nam với tổ hợp nhà thầu BP (Anh) và Statoil (Nauy) đã đợc cấp Giấy phép đầu t ngày 15/12/2000, với mục tiêu đa khí đợc
khai thác từ các mỏ Lan Tây, Lan Đỏ thuộc lô 06.1 qua đờng ống vào bờ với tới các hộ tiêu thụ. Vốn đầu t của dự án này và dự án khai thác mỏ Lan Tây, Lan Đỏ là khoảng 1,3 tỷ USD - dự án đầu t nớc ngoài có tổng vốn đầu t lớn nhất nớc từ trớc đến nay
Riêng Xí nghiệp liên doanh Vietsovpetro - con chim đầu đàn của ngành dầu khí Việt Nam, kể từ tháng 4 năm 1987 đến nay, Vietsovpetro đã khai thác đợc trên 100 triệu tấn dầu thô và gần 10 tỷ m3 khí đồng hành. Đến đầu năm 1996 Liên doanh đã hoàn thành thu hồi vốn (1,5tỷ USD), năm 1998 Vietsovpetro đã khai thác đợc 12,5 triệu tấn dầu thô và 1 tỷ m3 khí. Từ năm 1991 đến nay, Liên doanh này đã nộp ngân sách nhà nớc Việt Nam hơn 8,2 tỷ USD.
Có thể nói hầu nh toàn bộ hoạt động tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí của Việt Nam đợc thực hiện bằng các hình thức hợp tác với nớc ngoài, qua đó đã giải quyết đợc các yêu cầu về vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý, góp phần tạo lập một ngành công nghiệp mới với trình độ kỹ thuật tiên tiến.
Các dự án đầu t vào lĩnh vực tìm kiếm, thăm dò và khai thác dầu khí đã góp phần chính xác hoá cấu trúc địa chất các bề trầm tích có triển vọng dầu khí, phát hiện khoảng 50 cấu tạo có chứa dầu và khí: làm rõ hơn tiềm năng dầu khí trên đất liền và trên thềm lục địa nớc ta. Đồng thời đã xác định và đa vào khai thác các mỏ dầu khí thơng maị nh: Đại Hùng, Hồng Ngọc (rubby), Rạng Đông, Bunga Kekwa; chuẩn bị khai thác các mỏ: Lan Tây, Lan Đỏ, Rồng Đôi, Hải Thạch, Emeral... (ngoài các mỏ Bạch Hổ, Rồng do Vietsovpetro điều hành). Sản lợng dầu khí khai thác tăng dần qua các năm: năm 1986 là 0,04 triệu tấn, năm 1990 là 2,7 triệu tấn, năm 1995 là 7,7 triệu tấn, năm 1999 là 15,5 triệu tấn dầu thô và 1,4 tỷ m3 khí, năm 2000 là 16 triệu tấn dầu thô và 1,5 tỷ m3 khí, năm 2001 là 17 triệu tấn dầu thô và 1,72 tỷ m3 khí, năm 2002 là 17,102 triệu tấn dầu thô và 2,260 triệu m3 khí.
Sự quan tâm cũng nh sự tích cực triển khai các dự án thăm dò của các nhà đầu t nớc ngoài trong lĩnh vực dầu khí với số vốn thăm dò thực hiện là 2,656 tỷ USD trong thời gian qua đã giúp Việt Nam dần dần có đủ cơ sở dữ liệu về trữ lợng dầu khí để có thể xác định chiến lợc hình thành và phát triển ngành công nghiệp chế biến dầu khí của nớc ta.
Cho tới nay đã có 31 dự án đang hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp chế biến và sử dụng các sản phẩm hoá dầu: sản xuất kinh doanh khí đốt, khí hoá lỏng, dầu nhờn bôi trơn các loại, tinh lọc dầu và hoá dầu với tổng vốn đầu t hơn 1,920 tr.USD, vốn pháp định hơn 1,040 tr.USD, tổng doanh thu là 201,598 tr.USD và tạo đợc 1.272 chỗ làm việc. Kết quả hoạt động này chủ yếu là của 29 dự án nhỏ có vốn đầu t từ 35 tr.USD trở xuống, sản xuất kinh doanh dầu nhờn và khí đốt. Mặc dầu các dự án trong lĩnh vực này cha nhiều nhng đă góp phần tạo tiền để mở ra một ngành công nghiệp mới ở nớc ta. Ngành công nghiệp sản xuất chế biến các sản phẩm hoá dầu làm phong phú thêm các sản phẩm tiêu dùng; đặc biệt sản phẩm khí đốt đã góp phần giải quyết cơ bản chất đốt cho nhân dân thành phố và đô thị, tiết kiệm ngoại tệ nhập khẩu dầu hoả, tiết kiệm than, điện và làm văn minh thêm cho công việc nội trợ.
Việc kinh doanh sử dụng sản phẩm hoá dầu và lọc dầu đang ngày càng thúc đẩy công nghiệp chế biến dầu khí phát triển. Đặc biệt có 3 dự án lớn đó là: một dự án theo hình thức BOT với đối tác là GSC (điều hành), Ugland A/S, Topsoe (công nghệ), Klenwort Benson (tài chính) và công ty Hồng Phát sản xuất methanol trên nhà máy nổi lô 15, có vốn đầu t 270 tr.USD (đợc cấp Giấy phép vào tháng 12/1998). Dự án tiếp theo là Công ty liên doanh lọc dầu Việt- Nga với vốn đầu t 1,3 tỷ USD và công suất 6,5 triệu tấn/ năm tại Dung Quất- Quảng Ngãi (đợc cấp Giấy phép vào 12/1998), tuy nhiên đã bị ngừng vào năm 2002. Dự án thứ ba là dự án khí Nam Côn Sơn với đờng ống dẫn khí 2 pha gồm dẫn khí và dẫn chất lỏng sẽ đi vào hoạt động cung cấp hoảng 11,1 triệu m3 khí/ ngày cho 4 nhà máy nhiệt điện turbin khí Phú Mỹ2, Phú Mỹ 2.2, Phú Mỹ 3 và Phú Mỹ 4 và nhà máy đạm Phú Mỹ 4
Ngoài các dự án lớn nói trên, trong lĩnh vực chế biến dầu khí đã cấp Giấy phép đầu t cho các nhà sản xuất chất dẻo DOP công suất 30.000 tấn/ năm, nhà máy sản xuất chất dẻo PVC công suất 100.000 tấn/ năm, hai nhà máy chế biến nhựa đờng có tổng công suất 300.000 tấn/ năm, khí LPG 130.000 tấn/ năm. Nh vậy, với các dự án đã đợc cấp Giấy phép đầu t cho đến hết năm 2002, lĩnh vực chế biến dầu khí của Việt Nam cũng chủ yếu đợc thực hiện thông qua hình thức hợp tác với nớc ngoài (đại bộ phận là liên doanh và hợp doanh).
1.3 Hoạt động dịch vụ dầu khí
Để đáp ứng việc cung cấp dịch vụ cho hoạt động dầu khí, Chính phủ đã cấp
Giấy phép đầu t cho một số dự án vận chuyển trực thăng, cung cấp dịch vụ khoan, xử lý tài liệu dầu khí, cung cấp dịch vụ kỹ thuật và các dịch vụ khác. Các dự án này có sự phối hợp của các công ty trong nớc đã đáp ứng kịp thời nhu cầu phát triển của ngành dầu khí với chất lợng ngày càng đợc nâng cao và đạt tiêu chuẩn quốc tế. Tại XNLD Vietsopetro hiện có đội tàu hiện đại vào bậc nhất Việt Nam, có đẳng cấp quốc tế với công suất 97.000 mã lực, gồm 3 tàu cẩu có sức nâng từ 600-1200 tấn; 9 tàu dịch vụ có công suất từ 4000-13.300 mã lực; 3 tàu dịch vụ lặn, 1 tàu cứu hoả có công suất 3.000 m3 nớc, dung dịch/ giờ. Với 19 giàn khoan cố định thăm dò và khai thác dầu khí của XNLD Vietsopetro (từ 1984-nay) đã khẳng định của Việt Nam về cấu tạo và xây lắp các công trình khẳng định khả năng của Việt Nam về cấu tạo và xây lắp các công trình biển. Gần đây lắp ráp và xây dựng giàn khai thác mỏ Rạng Đông, Ruby trên thềm lục địc nam Việt Nam JPVC và Petronas đã chứng tỏ năng lực của dịch vụ xây lắp công trình biển.
Về dịch vụ bay, có công ty Liên doanh Trực thăng Việt-Pháp (Helivifra) và Tổng Công ty Bay Dịch vụ Việt Nam (SFC Vietnam). Công ty Helivifra là công ty liên doanh giữa Công ty Bay Dịch vụ Việt Nam (SFC Vietnam), Tổng công ty Dầu khí Việt Nam (Petrovietnam) với Công ty Trực thăng Heli Union của Pháp đợc thành lập tháng 10/1998, đã cunh cấp dịch vụ trực thăng, hoàn hảo cho ngành công nghiệp Dầu khí tại Việt Nam và các ngành công nghiệp khác. Nhìn chung, trong bối cảnh cụ thể của nớc ta hiện nay, đối với lĩnh vực dầu khí, gồm cả khâu sản xuất và dịch vụ, do yêu cầu lớn về vốn đầu t, phức tạp về công nghệ và chuyên sâu về kỹ năng quản lý, có thể nói bớc đi của Ngành dầu khí Việt Nam trong việc tăng cờng mở rộng hợp tác với nớc ngoài là hoàn toàn phù hợp và đúng đắn, những dự án theo Luật ĐTNN đã và đang mở rộng chân trời mới cho ngành Dầu khí Việt Nam. Với những kết quả đạt đợc từ quá trình hợp tác trên đã đặt ra tiền đề cho những bớc phát triển mạnh mẽ của Ngành dầu khí đất nớc, để dần hớng tới đạt đợc mục tiêu vơn lên làm chủ công nghệ hiện đại, nội lực ngày càng đợc phát huy, ngành công nghiệp dầu khí sẽ góp phần xứng đáng vào sự nghiệp xóa đói giảm nghèo, CNH, HĐH đất nớc và mau chóng rút ngắn khoảng cách tụt hậu về kinh tế của Việt Nam.
Từ những số liệu và phân tích các lĩnh vực trong công nghiệp dầu khí có thể thấy rõ ngành Dầu khí Việt Nam đang từng bớc đi lên và đóng vai trò chủ đạo trong sự phát triển của ngành công nghiệp Việt Nam. Các nhà đầu t nớc ngoài
rất quan tâm tới tiềm năng khai thác dầu khí của nớc ta do chúng ta có lợi thế về nguồn trữ lợng dầu mỏ khá dồi dào. Những dự án vào lĩnh vực dầu khí do có yêu cầu lớn về vốn đầu t, phức tạp về công nghệ và chuyên sâu về kỹ năng quản lý nên tính đến nay hầu hết các dự án đều là liên doanh với nớc ngoài. Điều này chứng tỏ, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài đóng góp phần đáng kể vào sự phát triển của ngành Dầu khí Việt Nam nói riêng và toàn ngành công nghiệp nói chung (năm 2001, doanh thu toàn ngành là 54.549 nghìn tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nớc 27.135 nghìn tỷ đồng; năm 2002, doanh thu đạt 61.830 tỷ đồng, nộp ngân sách nhà nớc 31.512 nghìn tỷ đồng). Từ những đóng góp đó đã giải quyết một số yêu cầu về vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lí và chia xẻ rủi ro, góp phần tạo lập một ngành công nghiệp mới với trình độ kỹ thuật tiên tiến.
Những kết quả thu đợc từ quá trình hợp tác trên đã đặt tiền đề cho những bớc phát triển mạnh của ngành Dầu khí đất nớc để dần hớng tới đạt mục tiêu vơn lên làm chủ công nghiệp hiện đại, nội lực ngày càng phát huy. Trong thời gian tới, một mặt ngành dầu khí vẫn tiếp tục thu hút đầu t nớc ngoài, mặt khác từ đó để nâng cao khả năng của ngành dầu khí Việt Nam trong việc tự tìm kiếm, thăm dò khai thác dầu khí trên cơ sở kinh nghiệm tích luỹ đợc trong quá trình liên doanh với đối tác nớc ngoài.