Tính tốn phân bố cơng suất

Một phần của tài liệu Khảo sát tổn thất lưới điện phân phối qua phần mềm pssadept (Trang 39 - 41)

4.2.1.1 Giới thiệu

Khảo sát mơ hình cơ bản giải bài tốn phân bố cơng suất của PSS/ADEPT liệt kê dưới đây.

Trong PSS/ADEPT, các bộ phận của lưới điện được chia thành nhiều loại: ™ Điểm nối (cịn gọi là nút bus): là nơi các bộ phận khác trong lưới điện

gặp nhau. Điểm nối cĩ thể cĩ hoặc khơng tương ứng với thiết bị trong thực tế.

™ Thiết bị nối Shunt tượng trưng cho bộ phận vật lý đặt tại một điểm nối. ™ Thiết bị nhánh tượng trưng cho bộ phận vật lý tồn tại giữa hai (hay

nhiều) điểm nối với nhau.

Hệ thống điện đề cập ở đây thường là hệ thống ba pha, và trong PSS/ADEPT mỗi bộ phận trong lưới ba pha bao gồm thơng tin cho cả ba pha và cĩ thể thao tác như

một bộ phận một pha.

Một nút, chẳng hạn như cho ba điểm nối, mỗi điểm cĩ ba pha A, B và C. Tương tự vậy, mỗi nhánh cũng cĩ ba pha (giữa A với B hoặc C) giữa hai nút.

Số lượng thực của dây dẫn hoặc pha là thuộc tính của nhánh. Vì thế, một nhánh ba pha cĩ thể tượng trưng cho cả một, hai hoặc ba pha.

Thiết bị mắc Shunt, trừ tụ điện mắc Shunt, đều được định nghĩa tương tự như

nhánh, cũng cĩ 3, 2, hay 1 pha.

4.2.1.2 Nguồn

Bài tốn mạng điện giải trong PSS/ADEPT phải cĩ tối thiểu một nguồn ba pha cân bằng. PSS/ADEPT, cĩ thể giải bài tốn cĩ nhiều nguồn hoạt động cùng một lúc.

Một nguồn được đặt trưng bởi điện áp, tổng trở thứ tự thuận và thứ tự khơng. Chỉ khi biết được cơng suất ngắn mạch của nguồn thì mới cĩ thể chuyển sang tổng trở

thứ tự thuận và thứ tự khơng.

4.2.1.3 Dây và cáp

Dây nối liền hai nút với nhau và tối thiểu phải cĩ ít nhất một dây pha. Một dây cĩ thể cĩ 1, 2 hoặc 3 dây pha. Dây chuyển vị được đặt trưng bởi tổng trở thứ tự thuận và thứ tự khơng, và bởi điện nạp thử tự thuận và khơng.

Dây một và hai pha cịn được đặt trưng bởi thành phần thứ tự thuận và khơng của tổng trở/độ dẫn nạp. Dây một pha chỉ cĩ một tổng trở nối tiếp và một thành phần

độ dẫn nạp. Khi nhập liệu cho dây một pha, đặt thành phần thứ tự thuận và khơng của tổng trở/độ dẫn nạp bằng nhau.

Dây dẫn hai pha cĩ tổng trở tự cảm Zs và hổ cảm Zm. Khi nhập liệu cho dây hai pha đặt thành phần tổng trở thứ tự thuận và khơng như cách đặt cho dây ba pha (vd Z1 = Zs – Zm và Z0 = Zs + 2 × Zm). Dây hai pha cĩ hai thành phần độ dẫn nạp, Bs

đặc trưng cho mỗi dây dẫn đến đất, Bm đặc trưng cho hai dây dẫn với nhau.

Tương tự, rút ra cách làm cho dây ba pha, B1 = Bs + 2 × Bm, B0 = Bs. Cách

đơn giản để nhập vào tổng trở/độ dẫn nạp là sử dụng luơn giá trị của dây ba pha; sai số

nếu cĩ cũng sẽ rất nhỏ. Hiện nay, dữ liệu cho cáp thường được nhập giống như dây trên khơng, bằng cách chỉ định thành phần thứ tự thuận và khơng. Đối với cáp ngầm, thành phần độ dẫn nạp thứ tự thuận và thư tự khơng thơng thường bằng nhau.

4.2.1.4 Máy biến thế

PSS/ADEPT mơ hình nhiều dạng nối dây máy biến thế gồm: Y-Y, Y-∆, ∆-∆,

điều chỉnh điện áp .v.v.

Mỗi máy biến áp cĩ thành phần tổng trở thứ tự thuận và khơng, giá trị này ghi bên ngồi hoặc trong bản hướng dẫn.

Thành phần tổng trở thứ tự khơng đặt trưng cho tổng trở nối đất trong sơđồ nối dây dạng sao – tam giác. Nếu máy biến thế khơng cĩ tổng trở nối đất, đặt thành phần tổng trở thứ tự khơng bằng với thứ tự thuận.

Đối với máy biến thế đấu dạng ∆-∆, hoặc dạng Y-∆ bên phần Y nối đất trực tiếp, đặt thành phần tổng trở thứ tự khơng bằng với thứ tự thuận; PSS/ADEPT khảo sát dịng thứ tự khơng, dịng thứ tự khơng nối Shunt qua đất .v.v.

4.2.1.5 Mơ hình máy điện

Máy điện đồng bộ và khơng đồng bộđêu được mơ hình hố trong PSS/ADEPT. Cả hai loại này đều được thiết kế sẵn cho cả dạng máy phát lẫn động cơ bằng cách chọn đặc trưng thích hợp thơng qua cơng suất thực tổng thể, giá trị âm cho biết là máy phát.

4.2.1.5.1 Máy đin đồng b

Trong bài tốn phân bố cơng suất, mơ hình máy điện đồng bộ trong PSS/ADEPT giữ cố định giá trị điện áp là hắng số bằng với giá trị người dùng đưa vào. Lượng cơng suất phản kháng phát ra hay thu vào được sử dụng đểđiều chỉnh điện

áp. Nếu lượng cơng suất yêu cầu của mơ hình vượt quá giới hạn khả năng cho phép thì khả năng điều khiển điện áp cũng sé mất theo, và máy điện đồng bộ lúc đĩ trở thành tải tiêu thụ cơng suất.

Nếu máy điện đồng bộ hoạt động ở dịng lớn hơn dịng định mức, thì nhiệt độ

trong đồng và sắt sẽ lần lượt tăng vượt mức theo

Khi một máy điện khởi động, nĩ thể hiện qua tổng trở rotor. Nếu một máy điện

đang hoạt động, và cĩ một máy điện khác cũng khởi động, thì máy điện đang hoạt

động đĩ sẽđược mơ hình bởi một nguồn ghép sau tổng trở quá độ.

Giá trị của điện áp nguồn và gĩc pha được xác định bằng cách cho chạy chương trình tính tốn mạng điện ởđiều kiện trước khi đĩng khĩa nối động cơ vào mạng điện.

Trong mơ phỏng sự cố ngắn mạch, một máy điện mơ hình bởi một nguồn dịng gắn theo sau tổng trở quá độ hay sau quá độ, tuỳ thuộc vào chế độ nào ta muốn khảo sát.

Giá trị của nguồn được xác định tương tự như cách làm đối với khởi động động cơ (vd chạy bài tốn phân bố cơng suất trước sự cố).

4.2.1.5.2 Động cơ khơng đồng b

Trong khi mơ phỏng bài tốn phân bố cơng suất, động cơ khơng đồng bộ

(DCKDB) thể hiện bởi cơng suất thực nĩ sử dụng. Lượng cơng suất phản kháng tiêu thụ và độ trượt được xác định từ mơ hình máy điện. Cĩ 5 loại DCKDB trong PSS/ADEPT, tương ứng với các mẫu thiết kế A, B, C, D, và E.

Tuy nhiên, nếu DCKDB đi ra bên ngồi vùng cĩ Momem lớn nhất, nĩ sẽ bị giữ

lại. Khi điều đĩ xảy ra, DCKDB sẽđược biểu thị bởi tổng trở khố Rotor (locked rotor impedance).

Khi một DCKDB khởi động, nĩ thể hiện qua tổng trở khố rotor. Nếu một DCKDB đang hoạt động, và cĩ một DCKDB khác cũng khởi động, thì DCKDB đang hoạt động đĩ sẽđược mơ hình bởi một nguồn ghép sau tổng trở, tương tự như trường hợp máy điện đồng bộ.

Trong mơ phỏng sự cố ngắn mạch, một DCKDB mơ hình bởi một nguồn gắn theo sau tổng trở quá độ hay sau quá độ, tương tự như trường hợp máy điện đồng bộ.

Một phần của tài liệu Khảo sát tổn thất lưới điện phân phối qua phần mềm pssadept (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)