Bảng chi phí vật liệu phụ bổ xung cho bộ su tập
Đơn vị: đồng
TT Tên vật liệu Đơn vị Số lợng Đơn giá Thành tiền Ghi chú 1 Cờm trang trí Túi 1 10.000 10.000 2 Chỉ may Cuộn 3 2.000 6.000 3 Mếch giấy m 3 4.000 12.000 Tổng cộng 28.000 Bằng chữ: Hai tám ngàn đồng.
* Tổng chi phí vật liệu su tập:
C2 = B1 + B2 + B3 + P = 155.100 + 139.900 + 77.800 + 28.000
C2 = 400.800 (đồng)
Bằng chữ: Bốn trăm ngàn tám trăm đồng.
3.2.3 Chi phí nhân công (C3):
Bảng chi phí nhân công cho bộ su tập
Đơn vị:(đồng)
TT Tên công việc Đơn vị Số lợng Đơn giá Thành
tiền Ghi chú
1 Công thiết kế
tạo mẫu Bộ 4 150.000 600.000
2 Công thiết kế
kỹ thuật công/ bộ 2 30.000 60.000
3 Công gia công công/ bộ 5 30.000 150.000 4 Công hoàn
thiện công/ bộ 1 20.000 20.000
Tổng cộng 830.000
Bằng chữ: Tám trăm ba mơi ngàn đồng.
Vậy chi phí cho nhân công là: C3 = 830.000 (đồng)
3.2.4 Các chi phí khác: C4.
a. Chi phí kho tàng bến bãi bằng 0(do làm bộ su tập đang trong quá trình thiết kế làm hàng mẫu đơn chiếc).
b. Chi phí đi lại vận chuyển và chi phí Marketing đợc tính theo quy định của nhà nớc và căn cứ vào thực tế khi khi thực hiện bộ su tập này là: 7% tổng các chi phí (chi phí vật liệu, chi phí nhân công...).
C4 = ( C1 + C2 + C3)* 7%
C4 = ( 0 + 400.800 + 830.000)* 7% C4 = 1.230.800* 7%
Bằng chữ: Tám sáu ngàn một trăm năm sáu đồng
3.2.5 Chi phí lãi suất vay ngân hàng (C5):
Dự toán bộ su tập này từ khi thực hiện đến khi đáo hạn hợp đồng là hai tháng:
C5 = ( C1 + C2 + C3 + C4)*1%* số tháng vay C5 = ( 0 + 400.800 + 830.000 + 86.200)*1%*2
C5 = 26.300 (đồng)
Bằng chữ: Hai sáu ngàn ba trăm đồng.
* Tổng chi phí bộ su tập:
C = C1 + C2 + C3 + C4 + C5
C = 0 + 400.800 + 830.000 + 86.200 + 26.300
C = 1.343.200 (đồng)
Bằng chữ: Một triệu ba trăm bốn ba ngàn hai trăm đồng.
3.2.6 Tính toán lợi nhuận:
Theo tôi dự toán bộ su tập của tôi đa ra là bộ su tập đẹp, thẩm mỹ, hợp với xu thế thời trang hiện nay, song nó vừa mang tính ứng dụng trong cuộc sống đồng thời vừa có tính ứng dụng trong biểu diễn nghệ thuật do đó bộ su tập (Lộng lẫy vàng son) là khả thi rất cao.
Căn cứ vào thị trờng va Theo dự toán hợp đồng số tiền từng mẫu là:
Mẫu số 1: M1 (mang tính ứng dụng cao) tơng ứng M1 = 1.500.000 đồng
Mẫu số 2: M2 (mang tính ứng dụng trong trình diễn nghệ thuật)
M2 = 3.000.000 đồng
Mẫu số 3: M3 (mang tính ứng dụng trong thực tế)
M3 = 1.200.000 đồng Tổng dự toán ba mẫu:
D = M1 + M2 + M3
D = 5.700.000 (đồng)
Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí L = D - C
= 5.700.000 - 1.343.200
L = 4.356.800 (đồng)
Bằng chữ: Bốn triệu ba trăm năm sáu ngàn tám trăm đồng.
Trong quá trình thiết kế bộ su tập này, tôi cũng đã nghiên cứu khảo sát thăm dò thị trờng có thể thấy rằng bộ su tập này đáp ứng đợc nhu cầu đông đảo của đối tợng tiêu dùng, cả về thời trang ứng dụng và thời trang nghệ thuật. Bộ s- u tập đợc thiết kế và sản xuất hàng mẫu đơn chiếc bằng nhiều công đoạn thủ công do vậy giá thành mỗi bộ trang phục lên giá cao, tuy nhiên khi đa vào sản xuất hàng loạt thì chi phí sẽ giảm xuống đáp ứng đợc đông đảo quần chúng.
KếT LUậN
Trong những năm quacùng với sự phát triển mạnh của nền kinh tế toàn cầu, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp thời trang trong đó nhgành thời trang cũng góp phần quan trọng thúc đẩy sự phất triển của xã hội thế giới quan trọng của con ngời. Thời trang thế giới phất triển với phong phú các trơng phái , trên đà tốc độ phát triển thời trang nh hiện nay ơ nơc ta cững đã và đang gặt hay đợch nhng thành công , góp phần thúc đẩy mạnh sự thăng hoa của nghành của nghành công nghiệp mới mẻ này.
Thông qua các sản phẩp mốt- thời trang, con ngời có cơ hội xích lại gần nhau hơn, hoà đồng hơn trong một tiếng nói chung là “cái đẹp”, “ cái thẩm mỹ”, là sự phấn đấu những giá trị văn hoá tinh thần cao cả, là sự hớng lên của tâm hồn. Sản phẩm của ngành công nghiệp thời trang - trang phục chính là tiền đề, là điều kiện đa các nền văn minh nhân loại sát cánh nhau hơn và tiến tói một tầm cao mới.
Với sự thúc đẩy nỗ lực của các nhà thiết kế trẻ trong thời gian qua nghành công nghiệp thiết kế thời trang của Việt Nam đã tự khẳng định mình và tạo tiếng vang lớn trên bàn đồ thời trang thế giới. Là Một sinh viên ngành thời trang luôn mong muốn đợc góp phần một phần nhỏ bé và tiến trình phát triển của thời trang Việt Nam, những tác phẩm đợc thiết kế trong khuôn khổ đồ án tốt nghiệp này nhằm cùng hoà nhập với thế giới thời trang muôn mầu, phát triển và tôn vinh cái đẹp trong văn hoá dân tộc, không làm phai mờ những nét văn hoá truyền thống trong sự phồn vinh của thế giới hiện tại
Tài liệu tham khảo
1. Th.S Trần Thuỷ Bình - T.S Phạm Hồng: “Kỹ thuật tạo mốt và vật liệu thời trang”.
2. Nguyễn Đăng Quang: “Sơn mài Việt Nam”, Nhà xuất bản Trẻ1995. 3. TS Đoàn Thị Tính: “Những vấn đề trang phục sân khấu truyền thống”
(Luận án PTS Nghệ thuật học - Viện VHNT 1996)
4. T liệu ảnh bảo tàng mỹ thuật Hà Nội, và các trang bài nói về nghệ thuật sơn mài.