GÓP PHÀN NGHIÊN cứu ĐA DẠNG SINH HỌC ĐỘNG VẬT CHẬN KHỚP Ở ĐÁT TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 30)

KHỚP Ở ĐÁT TẠI VƯỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO, TỈNH VĨNH PHÚC

Bùi Thanh Vân, Nguyễn Văn Quảng,

Nguyễn Thị Nhiên

Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội

Đa dạng sinh học của từng nhóm động vật chân khớp riêng rẽ như bướm, kiến, mối, đuôi bật,... Ở Việt Nam nói chung và Vườn Quốc gia Tam Đào nói riêng đã được nhiều tác giá quan tâm nghiên cứu. Thực tế nghiên cứu đa dạng sinh học cho thấy, ở một khu vực điều tra khi số lượng loài sinh vật càng nhiều thì mức độ đa dạng sinh học ở khu vực đó càng phong phú. Vì vậy việc đánh giá đa dạng sinh học dựa trên cơ sở sử dụng càng nhiều nhóm phân loại tại cùng một thời điểm sẽ cho kết quả đánh giá càng gần thực tế hơn [6]. Nhàm góp phần bổ trợ cho các nghiên cứu về đa dạng sinh học của từng nhóm động vật chân khớp cụ thể, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đánh giá đa dạng sinh học quần xã chân khớp ở đất ờ Vườn Quốc gia Tam Đào bàng việc sử dụng các chi số đa dạng sinh học.

NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP

Chúng tôi tiến hành thu mẫu vào tháng 6/2007 tại 3 sinh cảnh: rừng tốt, ven rừng và đất canh tác (vườn chè) ở Vườn Quốc gia Tam Đảo, tinh Vĩnh Phúc.

Sừ dụng các cốc nhựa có đường kính 6cm, chiều cao 10cm, làm thành các bẫy (pitfall traps) để thu động vật chân khớp ở đất (theo phương pháp của c . Philip Wheater và Helen J. Read (1996)). Tại mồi điểm nghiên cứu, chúng tôi tiến hành đặt 24 bẫy bố trí thành 4 hàng dọc, mồi bẫy cách nhau 5m.

Cứ sau 2 ngày, mẫu vật được thu lại, làm sạch, sau đó định hình trong cồn 75°, ghi eteket và đưa về phân tích tại phòng thí nghiệm của Bộ môn ĐVKXS, trường ĐHKHTN - ĐHQG Hà Nội với sự hồ trợ của các tài liệu phân loại động vật chân khớp chính như: Tài liệu phân loại kiến của Bolton (1997), Plovves & Patrock (2000); phân loại cánh cứng của Jameson & Ratcliffe (2000) và các tài liệu phân loại của Wheater & Read (1996), Choate (2003), Dindal (1990)...

Việc phân tích mẫu được thực hiện theo nguyên tác: Đối với các nhóm côn trùng xã hội, đi kiếm ăn theo đàn (kiến, mối) thì chỉ tính tới 5 cá thể/một loài/một bẫy. Đối với một số nhóm phân loại, do tài liệu phân loại chưa đầy đù và thời gian hạn hẹp, chúng tôi chỉ xác định được đến "dạng loài" làm cơ sờ cho việc tính các chì số đa dạng.

C ác ch i số đa dạn g đ ư ợ c sử dụng: C hỉ số p h o n g phú lo à i củ a M a r g a le f (d ), ch i số đa

dạng sinh học của Fisher (a), chi số đa dạng Shannon - Weiner (H') và chi số ưu thế Simpson (C).

HỘI NGHI CÔN TR Ù N G HỌC TOÀN QUÔC TH Ứ 6 - HẢ NỘI 2008

KÉT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

Sừ dụng phương pháp thu mầu bàng bẫy (pitfall traps), chúng tôi đã thu được §

cá thề động vật chân khớp, thuộc 108 loai, 31 họ, 12 bộ (Hymenoptera, DermaptỊ Pseudoscorpionida, Diplura, Opliones, Chilopoda, Hemiptera, Blattoptera, IsopK Isopoda, Orthoptera và Coleoptera). Trong đó, số lượng cá thê thu được ở sinh ci

rừng tốt là 189 cá thể, thuộc 4 7 loài, 19 họ; ờ sin h can h v en rừ ng là 2 4 6 cá th ê, thuộc

loài, 19 họ, còn ờ sinh canh đất canh tác là 213 cá thê, thuộc 45 loài, 16 họ. Có 5 bộ u chi thấy xuất hiện ờ 1 hoặc 2 sinh cành nghiên cứu với sô lượng cá thê và sô loài k thấp (1 - 2 cá thể; 1 - 2 loài) là Dermaptera, P s e u d o s c o r p i o n i d a , Diplura, Oplion Hemiptera. Có thể là nhừne bộ này cũne có đại diện ờ những sinh canh còn lại, nhu VỚI số lượng khôníi nhiều và thời gian thu mẫu ngắn nên chúng tôi chưa thu được mẫu

Bàng 1. Số ỉưọng loài thuộc các họ và bộ chân khóp đất thu được

trong quá trình điều tra

B ộ R ừ n g tố t V e n rừ n g --- --- —--- - Đ ấ t c a n h tá c Số họ SỐ lo à i SỔ h ọ S ổ lo à i SỐ h ọ SỐ loài SL % SL % SL % SL % SL % SL % H ym e no p tera 1 5,3 22 46,8 1 5,3 28 51,9 1 6,3 22 48,9 D erm ap tera 5,3 1 2.1 é P s e u d o s c o rp io n id a 1 5,3 1 2,1 m j D iplura 1 5,3 1 1,9 1 6,3 1 2,2 O p lio ne s 2 10,5 2 4,3 1 6,3 1 2,2 ! C h ilop od a 1 5.3 1 2,1 2 10,5 2 3,7 1 6,3 1 2.2 j H em ipte ra 1 5,3 1 1,9 1 6,3 1 2,2 B la tto pte ra 1 5.3 1 2,1 1 5,3 1 1.9 1 6,3 1 2,2 Isoptera 1 5.3 1 2,1 1 5.3 1 1,9 1 6,3 1 2,2 Isopoda 5.3 3 6,4 2 10,5 2 3,7 2 12.5 2 4,4 O rth o p te ra 3 15,8 4 8,5 3 15,8 5 9,3 2 12,5 3 6,7 C o le o p te ra 7 36.8 11 --- 23,4 7 36,8 13 24,1 5 31,3 12 26.7 Tỏng 19 100 47 100 19 100 54 100 16 100 45 100

Câu trúc thành phân loài chân khớp ờ đât được trình bày trong bàng 1 cho thây

thành phàn họ cùa các bộ ờ 3 sinh cành nghiên cứu sai khác nhau không lớn: Bộ cánl cứng (Coleoptera) ở cà 3 sinh cảnh nghiên cứu đều có số lượng họ nhiều nhất (rừfl| tôt: 7 họ; ven rừng: 7 họ; đât canh tác: 5 họ), tiếp đến là bộ cánh thẳng (Orthopterâ) các bộ con lại có từ 1 - 2 họ. Tuy nhiên, ơ tất cà các sinh cành nghiên cứu, H Hymenoptera lại có sô lượng loài nhiều nhất, chiếm khoàng một nửa tổng sổ loài thi đươc cùa tàt cà các bộ.

Trên cơ sở dẫn liệu phân tích, chúng tôi tính toán các chi số đa dạng, kết quả được

Kjih bày trong bảng 2. Trước tiên, chúng tôi thu được giá trị chỉ số đa dạng Shannon - Weiner (H') của các loài chân khớp ở đất thu được trong 3 sinh cành đêu lớn hơn 3 Kj’RT = 4,844; H’vr = 4,965; H’dct = 4,776), cho thấy cả ba sinh cảnh nghiên cứu đêu có

Bức độ đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất khá cao.

Mặt khác, giá trị chỉ số đa dạng Fisher (a) và chỉ số phong phú Margalef (d) của

Một phần của tài liệu Nghiên cứu đa dạng sinh học động vật chân khớp ở đất ở vườn quốc gia Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc (Trang 30)