Cho hệ thống T-Đ có đảo chiều

Một phần của tài liệu công nghệ và các yêu cầu về trang bị điện cho máy doa ngang 2660 (Trang 38 - 39)

Đ1 . Nguyên tắc cơ bản xây dựng hệ truyền động T- Đ đảo chiều

Trong quá trình xây dựng mạch điều khiển cho hệ thống T- Đ của ta thì một yêu cầu quan trọng đặt ra là phải đảo chiều quay của động cơ một chiều (để dẫn đến việc đảo chiều quay của truyền động chính ) . Do chỉnh lu dùng Tiristor dẫn dòng theo một chiều và chỉ điều khiển đợc khi mở , còn khoá theo điện áp lới . Cho nên việc truyền động van đảo chiều khó khăn và phức tạp hơn hệ truyền động máy phát - động cơ .

Có hai nguyên tắc cơ bản xây dựng hệ truyền động T- Đ đảo chiều : - Giữ nguyên chiều dòng điện phần ứng và đảo chiều dòng kích từ động cơ - Giữ nguyên chiều dòng kích từ và đảo chiều dòng điện phần ứng .

Trong thực tế các sơ đồ truyền động (T- Đ) đảo chiều có nhiều song đều đợc thực hiện theo một trong hai nguyên tắc trên .

Đ2 . Lựa chọn sơ đồ truyền động (T- Đ) có đảo chiều thích hợp

Từ những yêu cầu về công nghệ đã tìm hiểu ở chơng đầu , qua tìm hiểu về tải đến đây ta có thể đa ra 2 loại sơ đồ chính cần lựa chọn :

*. Sơ đồ truyền động dùng một bộ biến đổi cấp cho phần cứng động cơ và đảo chiều quay bằng công tắc tơ chuyển mạch ở phần cứng .

*. Sơ đồ truyền động theo phơng pháp điều khiển riêng bằng logic điện tử .

1.Sơ đồ truyền động dùng các công tắc tơ chuyển mạch

Theo sơ đồ này , ngời ta dùng một bộ nguồn chỉnh lu cấp cho phần ứng và công tắc tơ thuận nghịch chuyển mạch ở phần ứng của động cơ để đảo chiều quay . Điều này đợc thể hiện ở hình 4-1 dới đây :

Dựa vào sơ đồ trên ta thấy , khi động cơ chạy thuận , các công tắc tơ N1 ,N2 mở (không cho dòng điện chạy qua) Do đó dòng điện từ bộ nguồn chỉnh lu sẽ chạy qua công tắc tơ thuận I1 qua động cơ và cuối cùng qua công tắc T2 . Trên hình vẽ dòng điện ith sẽ chạy theo chiều AEFB .

Ngợc lại khi đảo chiều quay của động cơ (động cơ chạy ngợc ) Các công tắc tơ thuận T1 và T2 sẽ đợc mở ra , còn các công tắc tơ ngợc N1 , N2 đóng lại cho dòng điện chạy qua theo chiều từ phía phải sang trái . Trên hình vẽ chiếu của dòng điện ứng khi đảo chiều là AFEB

Khi sử dụng sơ đồ này đòi hỏi phải có một thời gian trễ nhất định để đóng cắt các công tắc tơ . Mặt khác , việc đóng mở các công tắc tơ đợc thực hiện bằng tay nên khả năng tự động hoá của loại sơ đồ này không cao . Mặc dù , về nguyên tắc loại sơ đồ này vẫn đảm bảo yêu cầu về công nghệ và tải cho hệ thống của ta . Tuy nhiên , do các yêu cầu tự động hoá ngày càng cao mà ta nên lựa chọn sơ đồ mạch có tính liên tục cao hơn .

Một phần của tài liệu công nghệ và các yêu cầu về trang bị điện cho máy doa ngang 2660 (Trang 38 - 39)