Yêu cầu về đọc văn nghị luận

Một phần của tài liệu một số thể loại văn học: kịch, nghị luận (cả 2 tiết) (Trang 29 - 32)

II. NGHỊ LUẬN

3. Yêu cầu về đọc văn nghị luận

văn nghị luận

3. Yêu cầu về đọc văn nghị luận

Đọc - hiểu văn bản nghị luận được thực hiện theo 5 bước:

* Bước 1: tìm hiểu xuất xứ: để có căn cứ hiểu sâu thêm các luận điểm trong bài văn nghị luận

* Bước 2: phát hiện và tóm lược các luận điểm tư tưởng: là nắm bắt mạch vận động chính của tác phẩm nghị luận. Chú ý mối liên hệ logic giữa các luận điểm trong việc hướng tới mục tiêu chung

Đọc sgk và cho biết đọc -

hiểu văn bản nghị luận gồm

CẤU TRÚC

I. KỊCH

II. NGHỊ LUẬN

3. Yêu cầu về đọc văn nghị luận

3. Yêu cầu về đọc văn nghị luận

Đọc - hiểu văn bản nghị luận được thực hiện theo 5 bước:

* Bước 3: cảm nhận các sắc thái cảm xúc,

tình cảm: để thấy được một phương diện làm tăng sức thuyết phục của bài nghị luận

* Bước 4: phân tích các biện pháp lập luận, cách nêu chứng cứ, sử dụng ngôn từ: là đi sâu vào thao tác tổ chức nội dung của văn bản nghị luận. Lập luận là dùng lí lẽ, lí lẽ phải được chứng minh bằng thực tế, tất cả phải được diễn đạt bằng ngôn ngữ có hiệu quả tác động cao

CẤU TRÚC

I. KỊCH

II. NGHỊ LUẬN

3. Yêu cầu về đọc văn nghị luận

3. Yêu cầu về đọc văn nghị luận

Đọc - hiểu văn bản nghị luận được thực hiện theo 5 bước:

* Bước 5: khái quát giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm. Vấn đề đã được đặt ra và giải quyết có ý ngĩa tư tưởng như thế nào? Phương thức biểu hiện của tác phẩm có gì đặc sắc? Có thể rút ra bài học gì từ tác phẩm nghị luận được học?

CỦNG CỐ LUYỆN TẬP

1. Đọc ghi nhớ sgk/ 1112. Làm bài tập 1, 2 2. Làm bài tập 1, 2

Một phần của tài liệu một số thể loại văn học: kịch, nghị luận (cả 2 tiết) (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(32 trang)