Cỏc tham số của hệ thống thụng tin quang

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống thông tin quang đa kênh và một số ứng dụng tại việt nam (Trang 25 - 27)

- Suy hao do uốn cong sợi: Là suy hao ngoài bản chất của sợi Khi bất

b. Cỏc loại sợi quang mớ

1.4 Cỏc tham số của hệ thống thụng tin quang

Hệ thống thụng tin quang cũng cú một số cỏc tham số nhất định để cho quỏ trỡnh thu cũng phỏt tớn hiệu quang được đảm bảo. Thụng thường người ta quan tõm tới cỏc tham số chớnh sau:

Cỏc tham số điện quang:

+ (S/N)e và (C/N)e là tỉ số tớn hiệu trờn nhiễu và tỉ số súng mang trờn nhiễu được đo và xỏc định về phớa điện của hệ thống điện quang, đú chớnh là tỉ số của điện ỏp, dũng điện hoặc cụng suất điện. Tham số tỷ lệ lỗi bit BER của hệ thống truyền dẫn số luụn được đo sau bộ tỏch súng quang tương ứng với tỉ số tớn hiệu trờn nhiễu S/N.

+ Độ rộng băng tần điện (BW)e là khoảng tần số trong đú đỏp ứng của tớn hiệu như hệ số khuyếch đại, tỉ số dũng điện hay điện ỏp nằm trong giới hạn xỏc định.

+ (S/N)O và (C/N)O là tỉ số tớn hiệu và súng mang trờn nhiễu được đo và xỏc định tại cổng quang của hệ thống tương ứng.

+ Độ rộng băng tần quang (BW)O là khoảng tần số mà tại đú mức cụng suất quang nằm trong giới hạn xỏc định.

Cỏc tham số quang:

+ Cụng suất yờu cầu tối thiểu của nguồn quang: Mỗi thiết bị trờn đường truyền luụn cú tổn hao nhất định và cú thể biểu diễn bằng một hàm truyền:

L(dB)=10lg vao ra P P (1.28) Trong đú Pra và Pvao là cụng suất ra và cụng suất vào của từng thiết bị, độ tổn hao của toàn tuyến bằng tổng tổn hao của cỏc thành phần trong hệ thống.

Để nhận biết được mối quan hệ của cụng suất phỏt Ps và độ nhạy mỏy thu PD thỡ thụng thường cỏc giỏ trị này được biểu diễn bằng àw cú thể đưa về biểu diễn qua đại lượng dB trong thang đo logarit theo cỏc biểu thức sau:

Ps(dBm)=10lg mw w Ps 1 ) (à (1.29) PD(dBm)=10lg mw w PD 1 ) (à (1.30)

Vỡ vậy phương trỡnh cơ bản của toàn tuyến : PS−PD=ΣL+Pdự trữ

Muốn tuyến truyền dẫn hoạt động tốt thỡ hiệu cụng suất lối ra của mỏy phỏt và độ nhạy mỏy thu phải lớn hơn tổng suy giảm trờn toàn tuyến, ngoài ra cũng cần phải cú một lượng đự trữ cụng suất cho toàn tuyến.

Độ tổn hao của tuyến:

Độ tổn hao của tuyến cú thể chia ra làm hai thành phần như đó được trỡnh bày ở phần trước mà trong đú ta chủ yếu quan tõm tới suy hao do bản thõn sợi quang. Độ suy hao được xỏc định qua hệ số α (dB/km).

Độ rộng băng tần của tuyến:

Trong đú người ta quan tõm đến độ rộng băng tần của sợi quang; độ rộng băng tần của nguồn quang và cỏc bộ kớch thớch; độ rộng băng tần của cỏc bộ thu quang và cỏc bộ tỏch quang.

CHƯƠNG II

CÁC KỸ THUẬT GHẫP KấNH QUANG 2.1 Khỏi quỏt về cỏc phương phỏp ghộp kờnh quang

Do sợi quang cú băng tần truyền dẫn rất rộng nờn cú khả năng ghộp nhiều kờnh quang trờn một sợi để truyền dẫn. Để tăng dung lượng kờnh, tăng tốc độ truyền dẫn trờn một sợi quang, người ta dựng cỏc kỹ thuật ghộp kờnh quang. Điều này được thực hiện bằng cỏc phương phỏp ghộp kờnh quang như ghộp kờnh theo bước súng WDM hay ghộp kờnh theo tần số (OFDM), ghộp kờnh theo thời gian (OTDM), ghộp kờnh theo súng mang thứ cấp (SCM),

ghộp kờnh theo mó (CDM). Cỏc kỹ thuật ghộp kờnh này đều cú những ưu điểm, nhược điểm riờng và mức độ ứng dụng khỏc nhau.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu hệ thống thông tin quang đa kênh và một số ứng dụng tại việt nam (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w