Tua miệng; 2 Cơ dọc; 3 Túi Polian; 4 Ruột; 5 Cơ quan hô hấp; 6.Chân

Một phần của tài liệu Động vật có miệng thứ sinh (Trang 25 - 26)

I. cực đối miêng; I Cực miệng; II Cắt dọc qua cơ thể 1 5 cánh phóng xạ; 2.Rãnh miệng; 3 Rãnh hậu môn

1. Tua miệng; 2 Cơ dọc; 3 Túi Polian; 4 Ruột; 5 Cơ quan hô hấp; 6.Chân

4. Ruột; 5. Cơ quan hô hấp; 6.Chân

Cơ quan Cuvier có nhiệm vụ tự vệ, gồm có từ 10 - 100 túi tuyến ngắn, khi bị kích thích thì túi tuyến phóng ra ngoài khỏi huyệt, hình thành sợi dính cuốn lấy vật lạ (hình 11.22). Hệ ống dẫn nước có cấu tạo điển hình của

động vật Da gai. Từ ống dẫn nước quanh miệng có ống đá và các túi pôli.

ng; 7. Cơ huyệt phóng; 8. Hậu môn; 9. Huyệt; 10. Ruột; 11. Ampun; 12. Dải cơ dọc; 13. Tuyến sinh dục; 14. Dạ dày; 15. Ống dẫn sinh dục; 16. Thực quản; 17. Tấm sàng; 18. Ống đá; 19. Ống nước vòng

Ở phần lớn Hải sâm ống ngắn và ống lơ lửng trong xoang. Có thể có một hay vài ống đá. Túi pôli cũng có một số chiếc và nằm trong vùng gian phóng xạ.

Hệ tuần hoàn tương đối phát triển, nhất là mạng mao mạch quanh ruột. Từ vòng máu quanh miệng xuất phát 5 mạch phóng xạ nằm giữa ống nước phóng xạ và dây thần kinh. Cũng từ vòng máu quanh miệng có mạch máu trên ruột và dưới ruột. Hệ hô hấp là phổi nước, là 2 túi lớn, chia nhiều nhánh, nằm trong thể xoang ở 2 bên ruột. Phần cuối hai phổi đổ chung vào một ống, rồi đổ vào huyệt. Nước biển vào và ra phổi rất nhịp nhàng để trao

đổi khí. Hải sâm không có cơ quan bài tiết riêng, các chất cặn bã được tập trung bằng tế bào amip trong thể xoang rồi được tống ra ngoài sau khi lách khỏi thành mỏng của phổi nước (hình 11.23). Hệ thần kinh có vòng thần kinh phóng xạ. Tua miệng giữ nhiệm vụ xúc giác. Hải sâm không có mắt. Một số Hải sâm có khoảng 10 (hay ít hơn) bình nang ở phía trước gần chỗ

xuất phát của dây thần kinh phóng xạ. Hải sâm khác với các động vật Da gai khác là chỉ có 1 tuyến sinh dục, là một chùm ống dài, nằm cạnh màng treo ruột. Phần lớn Hải sâm đơn tính, tuyến sinh dục hình chùm đổ vào ống dẫn sinh dục rồi đổ ra ngoài lỗ sinh dục nằm ở vùng gian phóng xạ ở mặt lưng và về phía trước. Một số Hải sâm không chân lưỡng tính, trứng và tinh trùng của chúng tuy ở trong cùng một tuyến sinh dục nhưng được hình thành ở các thời điểm khác nhau. Hải sâm thường phóng tinh trùng và trứng vào buổi tối, trông như một giải khói trắng dưới nước.

A B

Hình 11.23 Lát cắt ngang cơ thể (A) và ấu trùng của Hải sâm (B) theo (Abrikokov)

1. Thành cơ thể; 2. Lớp cơ vòng; 3. Dải cơ dọc; 4. Chân ống; 5. Ampun chân ống; 6. Các ống phóng xạ; 7. Cắt ngang qua các phần ống ruột; 8. Phổi nước; 6. Các ống phóng xạ; 7. Cắt ngang qua các phần ống ruột; 8. Phổi nước;

Một phần của tài liệu Động vật có miệng thứ sinh (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(30 trang)