Với các Trƣờng trung học phổ thông ở Quảng Ninh

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện tiên yên tỉnh Quảng Ninh (Trang 98 - 126)

2. Khuyến nghị

2.3.Với các Trƣờng trung học phổ thông ở Quảng Ninh

Động viên, khen thƣởng kịp thời những cán bộ, giáo viên và học sinh có nhiều thành tích cao trong QLHĐDĐĐ nhằm tạo động lực cho đội ngũ cán bộ, giáo viên tham gia tích cực công tác này.

Thực hiện đa dạng các biện pháp QLHĐGDĐĐ cho học sinh để nâng cao hiệu quả quản lí từ đó tác động tích cực đến công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trong nhà trƣờng.

Đầu tƣ cơ sở vật chất - kĩ thuật và kinh phí, tăng cƣờng ứng dụng công nghệ thông tin trong QLHĐGDĐĐ để nâng cao hiệu quả hoạt động.

Kết hợp chặt chẽ với các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng nhằm huy động tối đa mọi nguồn lực quản lí giáo dục học sinh, xây dựng môi trƣờng giáo dục lành mạnh đáp ứng đƣợc yêu cầu của phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực”.

Nhà trƣờng cần công khai những qui định của Bộ, Sở, nội qui nhà trƣờng và những chủ trƣơng, kế hoạch GDĐĐ, QLHĐGDĐĐ cho học sinh. Đội ngũ CBQL, giáo viên nhà trƣờng cần chủ động, tích cực tham gia vào công tác QLHĐGDĐĐ cho học sinh.

Phụ huynh cần có trách nhiệm cao trong việc tham gia đóng góp ý kiến và hỗ trợ các nguồn lực vào quản lí hoạt động GDĐĐ trong nhà trƣờng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Ban Bí thƣ Trung ƣơng Đảng cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40- CT/TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lí giáo dục, Hà Nội.

2. Ban tƣ tƣởng văn hóa Trung ƣơng (2004), Xây dựng môi trường văn hóa - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng, Hà Nội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (1998), Những vấn đề về chiến lược phát triển giáo dục trong thời kì CNH, HĐH, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội.

4. Bộ giáo dục và đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

5. Bộ Giáo dục và đào tạo (2007), Tài liệu Hội thảo Đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp. Hà Nội, tháng 11/2007.

6. Chỉ thị số 06-CT/TW ngày 07/11/2006 của Bộ Chính trị về cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh”.

7. Chỉ thị số 33/2006/CT-TTg ngày 08/9/2006 của Thủ tƣớng Chính phủ về “Chống tiêu cực và khắc phục bệnh thành tích trong giáo dục”.

8. Chỉ thị số 40/CT-BGDĐT của Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về phong trào thi đua “Xây dựng trƣờng học thân thiện, học sinh tích cực” trong các trƣờng phổ thông giai đoạn 2008-2013.

9. Chính phủ Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam giai đoạn 2001-2010. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

10. Chính phủ Việt Nam (2012). Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020. Wesite Văn phòng Chính phủ.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

12. Đảng cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội lần thứ X. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

13. Đảng CSVN (2011). Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng CSVN lần thứ XI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

14. Điều lệ Ban đại diện cha mẹ học sinh (Ban hành kèm theo Thông tư số 55/2011/TT-BGDĐT ngày 22/11/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

15. Điều lệ trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

16. Phạm Minh Hạc (2007), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục - Hà Nội.

17. Bùi Minh Hiền - chủ biên, Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lí giáo dục, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Hà Nội.

18. Nguyễn Văn Hộ, Hà Thị Đức (2002), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

19. Đặng Thành Hƣng (1998), Giáo trình Giáo dục so sánh. Viện khoa học giáo dục, Hà Nội.

20. Đặng Thành Hƣng (2002), Dạy học hiện đại: Lí luận - Biện pháp - Kĩ thuật, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

21. Đặng Thành Hƣng (2010), Bản chất của quản lí giáo dục, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 60 tháng 9/2010.

22. Đặng Thành Hƣng (2010), Đặc điểm quản lí giáo dục và quản lí trường học trong bối cảnh hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Tạp chí Quản lí giáo dục, số 17 tháng 10/2010.

23. Đặng Thành Hƣng (2010), Quan niệm đạo đức và giáo dục đạo đức trong nhà trường hiện đại. Bài giảng sau đại học, Hà Nội. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

24. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình quản lí Nhà nước về giáo dục, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

26. Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lí giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội. 27. Trần Hậu Kiểm (1997), Giáo trình đạo đức học, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

28. Nguyễn Đức Lợi (2008), Giáo trình khoa học quản lí, Nxb Tài chính. 29. Luật giáo dục nƣớc Cộng hòa XHCNVN (2005). Nxb Giáo dục, Hà Nội. 30. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 31. Hồ Chí Minh (2000), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 32. Hà Thế Ngữ (1990), Hồ Chí Minh - Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

33. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lí luận quản lí giáo dục. Trƣờng cán bộ quản lí giáo dục Trung ƣơng 1, Hà Nội.

34. Phạm Hồng Quang (2006), Quản lí và phát triển môi trường giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

35. Bùi Văn Quân (2007), Giáo trình quản lí giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội.

36. Qui chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 58/2011/TT-BGDĐT ngày 12/12/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

37. Qui định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông (Ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

38. Qui định chuẩn Hiệu trƣởng trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số 29/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

39. Qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS, THPT (Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT).

40. Qui định về đạo đức nhà giáo (Ban hành kèm theo QĐ số 16/2008/QĐ- BGDĐT ngày 16/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

41. Paul Hersey, Kenneth Blanchard (2004). Quản lí nguồn nhân lực. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. Ngƣời dịch: Đặng Thành Hƣng, Trần Thị Hạnh, Đặng Mạnh Phổ.

42. Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Thị Kỷ (2004), Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường phổ thông, Nxb Giáo dục, Hà Nội.

43. Phạm Viết Vƣợng (2007), Giáo dục học, NXB ĐHQGHN, Hà Nội.

44. Viện ngôn ngữ - Viện khoa học xã hội Việt Nam, Từ điển Tiếng Việt, 1992.

TRƢỞNG KHOA

TS. Phùng Thị Hằng

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Phụ lục 1

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

(Dành cho cán bộ quản lí, giáo viên các trƣờng THPT)

Nhằm nâng cao chất lƣợng và hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh, xin thày (cô) hãy vui lòng cho biết ý kiến của mình về thực trạng giáo dục đạo đức cho học sinh THPT trên địa bàn huyện hiện nay bằng cách đánh dấu X vào ô thích hợp:

1. Theo thày (cô), mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay là gì? - Phát triển giáo dục toàn diện.

Đồng ý  Không đồng ý  Phân vân 

- Phát triển và hoàn thiện nhân cách.

Đồng ý  Không đồng ý  Phân vân 

- Có ý thức bảo vệ môi trƣờng.

Đồng ý  Không đồng ý  Phân vân  (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Có ý thức giữ gìn của công.

Đồng ý  Không đồng ý  Phân vân 

- Hình thành những đức tính và phẩm chất tốt đẹp

Đồng ý  Không đồng ý  Phân vân 

- Trở thành những con ngoan, trò giỏi.

Đồng ý  Không đồng ý  Phân vân 

- Không vi phạm nội qui nhà trƣờng.

- Các ý kiến khác (có thể trình bày một vài dòng về ý kiến khác):

... ... ... 2. Theo thày (cô), so với học tập văn hóa thì việc rèn luyện đạo đức cho học sinh THPT hiện nay có tầm quan trọng nhƣ thế nào?

- Việc học tập văn hóa và rèn luyện đạo đức có vai trò ngang nhau. Đồng ý  Không đồng ý  Phân vân 

- Học tập văn hóa là nhiệm vụ quan trọng, cần thiết nhất đối với học sinh. Đồng ý  Không đồng ý  Phân vân 

- Rèn luyện đạo đức là nhiệm vụ cần thiết, quan trọng hơn học tập các bộ môn văn hóa.

Đồng ý  Không đồng ý  Phân vân 

- Các ý kiến khác (có thể trình bày một vài dòng về ý kiến khác):

... ... ... 3. Theo thày (cô), giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn có vai trò nhƣ thế nào trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay?

- Nội dung giáo dục đạo đức chỉ có trong môn giáo dục công dân, trách nhiệm giáo dục đạo đức thuộc về giáo viện giảng dạy GDCD.

Đồng ý  Không đồng ý  Phân vân 

- Giáo dục đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của giáo viên chủ nhiệm. Đồng ý  Không đồng ý  Phân vân 

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Giáo dục đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của giáo viên bộ môn. Đồng ý  Không đồng ý  Phân vân 

- Các ý kiến khác (có thể trình bày một vài dòng về ý kiến khác):

... ... ... 4. Thày (cô), hãy cho biết ý kiến đánh giá của mình về sự cần thiết của những nội dung trong giáo dục đạo đức cho học sinh THPT hiện nay?

- Lòng nhân ái, vị tha (khuyến học, giúp đỡ bạn bè khó khăn, xây dựng quỹ đền ơn đáp nghĩa, xây dựng nhà tình thƣơng …).

Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 

- Yêu nƣớc, yêu chủ nghĩa xã hội và yêu chuộng hòa bình.

Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 

- Giáo dục đạo đức cho học sinh là trách nhiệm của giáo viên bộ môn. Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 

- An toàn giao thông.

Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 

- Phòng chống tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm, bạo lực…). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 

- Bảo vệ môi trƣờng, tiết kiệm năng lƣợng.

Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 

- Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm.

- Lao động cần cù, sáng tạo.

Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 

- Đoàn kết, ý thức cộng đồng.

Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 

- Ý thức kỉ luật tốt.

Rất cần thiết  Cần thiết  Không cần thiết 

- Các ý kiến khác (có thể trình bày một vài dòng về ý kiến khác):

... ... ... 5. Thày (cô), hãy cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ thực hiện các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh ở trƣờng THPT nơi thày cô) đang công tác hiện nay?

- Thông qua giảng dạy văn hoá.

Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không thực hiện 

- Thông qua giờ chào cờ, sinh hoạt lớp.

Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không thực hiện 

- Thông qua hoạt động thăm quan, cắm trại, du lịch.

Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không thực hiện 

- Thông qua hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT.

Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không thực hiện 

- Thông qua hoạt động lao động, vệ sinh, hƣớng nghiệp.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Thông qua hoạt động chính trị, xã hội, nhân đạo.

Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không thực hiện 

- Thông qua các buổi tuyên truyền, giáo dục chính trị, tƣ tƣởng.

Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không thực hiện 

- Các ý kiến khác (có thể trình bày một vài dòng về ý kiến khác):

... ... ... 6. Thày (cô) hãy cho biết ý kiến đánh giá của mình về thái độ của học sinh khi tham gia các hình thức giáo dục đạo đức do nhà trƣờng tổ chức?

- Thông qua giảng dạy văn hoá.

Rất thích  Thích  Không thích (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thông qua giờ chào cờ, sinh hoạt lớp.

Rất thích  Thích  Không thích

- Thông qua hoạt động thăm quan, cắm trại, du lịch.

Rất thích  Thích  Không thích

- Thông qua hoạt động văn hóa văn nghệ, TDTT.

Rất thích  Thích  Không thích

- Thông qua hoạt động lao động, vệ sinh, hƣớng nghiệp. Rất thích  Thích  Không thích

- Thông qua hoạt động chính trị, xã hội, nhân đạo.

Rất thích  Thích  Không thích

Rất thích  Thích  Không thích

- Các ý kiến khác (có thể trình bày một vài dòng về ý kiến khác):

... ... ... 7. Thày (cô), hãy cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ thực hiện các phƣơng pháp giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trƣờng hiện nay?

- Kích thích tình cảm và hành vi (Thi đua, khen thƣởng, nêu gƣơng, kỷ luật …). Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không thực hiện 

- Tác động vào nhận thức tình cảm (đàm thoại, kể chuyện, giảng giải …).

Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không thực hiện 

- Tổ chức hoạt động thực tiễn (giao việc, rèn luyện thói quen …).

Thƣờng xuyên  Không thƣờng xuyên  Không thực hiện 

- Các ý kiến khác (có thể trình bày một vài dòng về ý kiến khác):

... ... ... 8. Thày (cô), hãy cho biết ý kiến đánh giá của mình về việc xác định mục tiêu và xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trƣờng hiện nay? - Xác định rõ mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh.

Tốt  Chƣa tốt 

- Xây dựng kế hoạch cụ thể về nội dung và thời gian giáo dục đạo đức cho học sinh từng học kì, năm học.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Đề ra nhiệm vụ cụ thể cho giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm, Đoàn thanh niên trong việc giáo dục đạo đức cho học sinh.

Tốt  Chƣa tốt 

- Các ý kiến khác (có thể trình bày một vài dòng về ý kiến khác):

... ... ... 9. Thày (cô), hãy cho biết ý kiến đánh giá của mình về mức độ thực hiện các nội dung quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh của nhà trƣờng hiện nay? - Phân công công việc cho Đoàn thanh niên, giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm và yêu cầu nội dung thực hiện.

Tốt  Chƣa tốt 

- Chỉ đạo giáo viên bộ môn thực hiện chƣơng trình giáo dục đạo đức (trong môn học và hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp).

Tốt  Chƣa tốt 

- Chỉ đạo thực hiện chƣơng trình giáo dục đạo đức của giáo viên chủ nhiệm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tốt  Chƣa tốt 

- Chỉ đạo các hình thức giáo dục đạo đức.

Tốt  Chƣa tốt 

- Chỉ đạo đổi mới phƣơng pháp giáo dục đạo đức.

Tốt  Chƣa tốt 

- Phối hợp cha mẹ học sinh và cộng đồng trong giáo dục đạo đức cho học sinh.

Một phần của tài liệu Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông huyện tiên yên tỉnh Quảng Ninh (Trang 98 - 126)