Điền kết quả vào ô trống.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 7 kì II chuẩn (Trang 41 - 44)

GV: Treo bảng phụ BT 59/49 SGK. GV: Chính xác kết quả của HS. GV: Nêu BT 60/49 SGK.

GV: Cho một HS đọc to bài toán cho cả lớp cùng nghe.

GV: Treo bảng phụ lên bảng

GV: Gọi 1 HS lên bảng điền kết quả vào bảng.

GV: Chính xác bài làm của HS.

GV: Hãy viết biểu thức đại số biểu thị số nớc trong mỗi bể sau thời gian x phút.

HS: Trả lời:

+ Thay số dã cho vào đa thức. + Thực hiện phép tính.

+ Nếu giá trị tìm đợc bằng 0 thì số đó là nghiệm của đa thức. Nếu gia trị tìm đợc có giá trị khác 0 thì số đó không phải là nghiệm của đa thức đã cho.

HS: Làm BT 58/49 SGK. HS1: Lên bảng trình bày. a)2xy(5x2y + 3x – z)

Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức 2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 – (-2)]

= -2.[-5 + 3 + 2] = 0 HS: Cả lớp đối chiếu NX. HS: Quan sát, suy nghĩ làm bài.

HS1: Lên bảng điền kết quả vào bảng phụ. HS: Cả lớp đối chiếu NX.

HS: Đọc, làm BT 60/49 SGK. HS: Quan sát làm bài.

HS1: Lên bảg điền kết quả vào bảng.

1 2 3 4 10 BểA 100+30 =130 160 190 220 400 Bể B 0+40 =40 80 120 160 400 Cả 2 bể. 170 240 310 380 800

HS: Cả lớp đối chiếu NX kết quả của bạn. HS: + Sau thời gian x phút lợng nớc có trong bể A là 100 +30x.

+ Sau thời gian x phút lợng nớc có trong bể B là 40x. Bảng phụ BT 59/49 SGK = = 41 5x2yz 15x3y2 z 25x4yz - x2yz 25x3y2z2 75x4y3z2 125x5y2z2 x2y4z2 5xyz . 3 -5x3y2z2

= = =

V.Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà

-Ôn tập qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức.

-BTVN: số 62, 63, 65/ 51, 52, 53 SGK. -Tiết sau tiếp tục ôn tập chơng IV .

... Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 65: Ôn tập chơng IV A.Mục tiêu:

- Ôn tập các quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng; cộng, trừ đa thức, nghiệm của đa thức.

- Rèn kỹ năng cộng, trừ các đa thức, sắp xếp các hạng tử của đa thức theo cùng một thứ tự, xác định nghiệm của đa thức.

B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi các bài tập, thớc kẻ phấn màu. - HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm bài tập và ôn tập theo yêu cầu.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học:

I.Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV:

+Đơn thức là gì? Đa thức là gì ?

+Viết một biểu thức đại số chứa biến x và y thoả mãn các điều kiện sau:

a)Là đơn thức.

b)Chỉ là đa thức, không phải là đơn thức. GV:

+Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? +Phát biểu quy tắc cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng.

+Cho đa thức:

M(x) = 5x3 + 2x4 – x2 + 3x2 – x3 – x4 + 1 – 4x3

Hãy sắp xếp các hạng tử của đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến.

HS1: Lên bảng

+Phát biểu định nghĩa đơn thức, đa thức nh SGK.

+ VD: a)2x2y

b)x2y + xy2 – x +y –1 HS 2: Lên bảng

+ Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.

+Cộng(hay trừ) hai đơn thức đồng dạng ta công (hay trừ) hệ số với nhau còn giữ nguyên phần biến.

+M(x) = (2x4-x4)+(5x3-x3)+(-x2+3x2)+1 M(x) = x4 +3x2+1

II.Hoạt động 2: Luyện tập.

GV: Yêu cầu HS làm BT 62/50 SGK:

a)Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần của biến.

b)Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)

c)Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức P(x) nhng không phải là nghiệm của đa thức Q(x). GV: Chính xác bài làm của HS. GV: Yêu cầu HS làm BT 63/50 SGK Cho đa thức: M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3 b)Tính M(1) và M(-1)

c)Chứng tỏ rằng đa thức trên không có nghiệm.

-Gọi 1 HS lên bảng làm câu b. -Gọi 1 HS lên bảng làm câu c. GV: Yêu cầu BT 64/50 SGK

Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10. GV: Chính xác bài làm của HS. a) P(x) = x5 – 9x3 + 5x2 4 1 − x Q(x) = -x5 + 5x4 –2x3 + 4x2 4 1 − HS2: Làm câu b) b) P(x) = x5 – 9x3+ 5x2 4 1 − x Q(x) = -x5+5x4 – 2x3+ 4x2 4 1 − P(x)+ Q(x) = 5x4 - 11x3+ 9x2 4 1 − x 4 1 − P(x)- Q(x) = -5x4 - 7x3 + x2 4 1 − x 4 1 + HS3: Làm câu c) c)Vì P(0) = 0 còn Q(0) = 4 1 − HS: Cả lớp đối chiếu NX. HS: Làm BT 63/50 SGK. M(x) = 5x3+2x4–x2+3x2–x3–x4+1– 4x3 = x4 +3x2+1 M(1) = 14 +3. 12 +1 = 1 + 3 + 1 = 5 M(-1) = (-1)4 +3(-1)2+1 = 1 + 3 +1 = 5 c)Ta luôn có x4≥ 0 , x2≥ 0

nên luôn có x4 +3x2+1 > 0 với mọi x do đó đa thức M(x) vô nghiệm HS: Làm BT 64/50 SGK. HS1: Lên bảng trình bày.

Vì đơn thức x2y có giá trị bằng 1 tại x = -1 và y = 1 nên các đơn thức đồng dạng với nó có giá trị nhỏ hơn 10 là:

2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y.

HS: Cả lớp đối chiếu NX.

III.Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Ôn tập câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của chơng, các dạng bài tập. -BTVN: số 55, 57/17 SBT.

-Tiết sau kiểm tra một tiết.

... Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 66: Ôn tập cuối năm. A. Mục tiêu

- Ôn tập các kiến thức về các phép trên tập hợp số thực thông qua các bài tập. - Ôn tập kiến thức về hàm số thông qua các bài tập.

- Rèn luyện kĩ năng giải toán, có thái độ cẩn thận.

- SGK, thớc thẳng.

C. Tổ chức các hoạt động dạy học.

I. Hoạt động 1: Kiểm tra bài.

Hoạt động của GV

GV: Cho HS

+ Nhắc lại các quy tắc thực hiện các phép tính về số hữu tỉ?

+ Hãy nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?

+ Nêu định nghĩa hàm số và đồ thị của hàm số?

Hoạt động của HS

HS: Nhắc lại theo yêu cầu của GV.

+ Nhắc lại các quy tắc thực hiện các phép tính về số hữu

+ Nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.

+Nêu định nghĩa hàm số và đồ thị của hàm số

II. Hoạt động 2: Ôn tập về các phép tính trên số hữu tỉ. 1. Thực hiện phép tính.

GV: Nêu BT 1/88 SGK. GV: Lu ý HS:

+ Đổi số thập phân, hỗn số về phân số. + Thực hiện các phép tính.

+ Chú ý thực hiện đúng thứ tự các phép tính.

GV: Chính xác bài làm của HS.

Một phần của tài liệu Giáo án đại số 7 kì II chuẩn (Trang 41 - 44)