Khu vực công nghiệp và xây dựng

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU ĐỔI MỚI CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC PHỤC VỤ TỐT HƠN CHO SỰ NGHIỆP CNH - HĐH CỦA NƯỚC TA (Trang 30 - 33)

dựng

13,6 14,5 12,6 10,3 7,7

- Khu vực dịch vụ 9,8 4,5 3,6 9,2 0,1

* Lạm phát 12,7 4,5 3,6 9,2 0,1

Ngân sách nhà nước (% GDP) 96 -2000

Tổng thu NSNN 21 - 22%

Trong đó thuế và phí 20 - 21%

Tổng chi NSNN 24 - 25%

Chi dùng thường xuyên 14%

Trả nợ 3,5%

Đầu tư phát triển 6,5 - 7%

Bội chi 3 - 3,5%

* Mục tiêu tổng quát và chỉ tiêu chủ yếu năm 2000

Các chỉ tiêu chủ yếu:

1/ Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng từ 5,5% - 6% 2/ Giá trị sản xuất nông nghiệp tăng từ 3,5% - 4%

3/ Sản lượng lương thực quy thóc đạt từ 33,5 triệu đến 34 triệu tấn 4/ Giá trị sản xuất công nghiệp tăng từ 10,5% - 11%

5/ Giá trị các ngành dịch vụ tăng từ 5% - 5,5% 6/ Tổng kim ngạch xuất khẩu tăng từ 11% - 12% 7/ Lạm phát khoảng 6%

8/ Bội chi ngân sách không vượt quá 5% GDP

9/ Tạo việc làm mới cho 1,2 triệu - 1,3 triệu lao động 10/ Đào tạo nghề cho 780.000 người

11/ Giảm tỷ lệ hộ nghèo còn 11% 12/ Mức giảm tỷ lệ sinh 0,05%

(Trích Nghị quyết kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá X về nhiệm vụ năm 2000)

Chi đầu tư phát triển của ngân sách trong cơ cấu cân đối thu chi mới cần được tính toán và bố trí từ phần thặng dư để đầu tư cho các đối tượng thuộc

các công trình kết cấu hạ tầng, các công trình kinh tế then chốt có tác động thay đổi cơ cấu kinh tế của cả nước và từng vùng, vốn đầu tư ban đầu cho các doanh nghiệp Nhà nước, chi trợ giá để đảm bảo chính sách của Chính phủ và các khoản chi dự trữ quốc gia cần thiết.

Vì vậy xác định chi tiêu ngân sách là một vấn đề khó khăn và phức tạp để phân bổ những nguồn lực có giới hạn cho những nhu cầu khác nhau và dường như là vô hạn. Song việc phân bổ ấy một cách đúng đắn và phù hợp chắc chắn sẽ đem lại 1 hiệu quả kinh tế khả quan trong việc sử dụng đồng vốn. Điều đó giúp cho sự nghiệp CNH - HĐH của đất nước ta đi đến thành công. Đưa nền kinh tế của Việt Nam phát triển ngang tầm với các nước trong khu vực và trên toàn thế giới.

LỜI KẾT

Kết thúc bài viết, đọng lại trong ta là cả một sự nhận thức phức tạp về chi NSNN và vai trò của nó đối với sự nghiệp CNH - HĐH đất nước.

Chi NSNN với những đặc tính chứa đựng bên trong đã trở thành một công cụ cực kỳ quan trọng và cần thiết cho sự nghiệp phát triển kinh tế đất nước. Muốn phát triển tốt kinh tế, phải có một cơ cấu chi phù hợp và ngược lại chỉ có chi phù hợp thì mới phát triển tốt được kinh tế đất nước, điều ấy qua nghiên cứu về chi NSNN ở trên đã được khẳng định.

Tuy nhiên trong nền kinh tế thị trường đầy phức tạp và biến động. Chúng ta cần phải vận dụng chính sách chi một cách linh hoạt và sáng tạo, luôn luôn đổi mới và hoàn thiện những thiếu sót trong quá trình phân phối và sử dụng nguồn tài chính quốc gia. Chỉ có như vậy chúng ta mới có thể thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH - HĐH nền kinh tế đất nước. Đưa Việt Nam trở thành một nước công nghiệp phát triển.

Một phần của tài liệu NHỮNG ĐỊNH HƯỚNG CHỦ YẾU ĐỔI MỚI CƠ CẤU CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC PHỤC VỤ TỐT HƠN CHO SỰ NGHIỆP CNH - HĐH CỦA NƯỚC TA (Trang 30 - 33)