- Lượng cặn khô vào bể nén bùn là:
W = W1 + W2
Trong đó:
W1 là lượng cặn từ bể lắng
W2 là lượng cặn từ bể thu hồi nước rửa lọc = 75,56 g/m3 × 4665,6 m3/ngày = 352,53 kg/ngày
W = 683,2 + 352,53 = 1035,73 kg
Tải trọng dung dịch cặn đưa vào bể nén bùn có giá trị 15 ÷ 25 kgSS/m2.ngày Chọn tải trọng chất rắn tổng cộng là q0 = 25 kgSS/m2.ngày
- Diện tích bể nén bùn là:
Sbể = W/25 = 1035,73/25 = 41,43 m2
N ếu kể cả diện tích buồng phân phối trung tâm thì diện tích tổng cộng của bể nén bùn là: S = 41,43 × 1,1 = 45,57 m2 Ta xây 2 bể nén bùn, mỗi bể có diện tích là: 22,79 m2 Đường kính trong của bể nén bùn là: ⎟ ⎠ ⎞ ⎜ ⎝ ⎛ × = × = π π 79 , 22 4 ) 4 ( S D = 5,38 m
Đường kính ống phân phối trung tâm là: DTT = 0,2 × D = 0,2 × 5,38 = 1,07 m
Đường kính phần loe ống trung tâm:
Dloe = 1,35 × DTT = 1,35 × 1,07 = 1,45 m Đường kính tấm chắn: Dchắn = 1,3 × Dloe =1,3 × 1,45 = 1,89 m Chiều cao phần lắng của bể lắng đứng hlắng = v × t Trong đó: v: vận tốc chuyển động của bùn lắng trong bể, lấy v = 0,05 mm/s t: thời gian lưu bùn, chọn t = 12 giờ Vậy chiều cao phần lắng của bể nén bùn là: hlắng = 0,05 × 10-3 × 12 × 3600 = 2,2 m http://nuoc.com.vn
Chương 5 : THIẾT KẾ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẢI TẠO
Đáy bể được xây dựng hình chóp cụt với đáy lớn có đường kính bằng 12 m và đáy bé được chọn là 1,2 m, góc nghiêng của đáy so với phương ngang 450, nên chiều cao phần đáy bể được tính:
hđ = ½ × (12 – 1,2) × tg450 = 5,4 m Chọn chiều cao bảo vệ hbv = 0,2 m
Vậy chiều cao tổng cộng của bể nén bùn là:
H = hlắng + hđ + hbv = 2,2 + 5,4 + 0,2 = 9,6 m ≈ 10 m
Chọn ống nhựa PVC có đường kính φ250 để dẫn bùn từ bể nén bùn sang máy ép bùn.
Máy ép bùn dạng băng tải
Máy làm khô cặn bằng lọc ép dây đai trên băng tải dùng phổ biến hiện nay vì quản lý đơn giản, ít tốn điện, hiệi suất làm khô chấp nhận được. Hiệu suất làm khô cặn phụ thuộc vào các thông số như: đặc tính của cặn, cặn có trộn với chất trợ keo tụ hay không, độ rộng của băng lọc, tốc độ di chuyển và lực ép của băng tải. N ồng độ cặn sau khi làm khô trên máy lọc băng tải đạt được từ 15 ÷ 25%.
- Thời gian của một chu kỳ xả cặn là 24 giờ
- Khối lượng cặn đi vào máy ép mỗi ngày là 1035,73 kg/ngày. - Giả sử trong 1 ngày máy làm việc 6 giờ.
- Lượng cặn đi vào máy trong 1 giờ là: 1035,73/6 = 172,62 kg/giờ - Tải trọng cặn trên 1 m rộng của băng tải dao động trong khoảng 90 - 680 kg/m chiều rộng băng.giờ
- Chọn tải trọng trên một mét rộng băng tải là 150 kg/m.giờ Vậy chiều rộng băng tải là:
L = 172,62/150 = 1,15 m Chọn chiều rộng băng tải là 1,2 m
Lượng polymer sử dụng cho máy ép bùn:
- Lượng bùn cặn đưa vào máy ép bùn trong 1 giờ là 172,62 kg/giờ - Liều lượng polymer: 5kg/tấn bùn
- Liều lượng polymer sử dụng là 172,62 × 5/1000 = 0,863 kg/giờ. - Hàm lượng polymer sử dụng 0,2%
Vậy lượng dung dịch châm vào là 0,863 × 1,1/2 = 0,47 m3/h Thời gian lưu dung dịch là 4 giờ.
Dung tích thùng yêu cầu là 0,47 × 4 = 1,88 m3/h
Chọn bơm định lượng châm polymer công suất là 1,88 m3/h
Chương 5 : THIẾT KẾ TÍNH TOÁN HỆ THỐNG CẢI TẠO