Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ, làm đất, bón phân

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác động của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng rừng thông caribê (p. caribaea morelet) ở vùng đông bắc bộ để cung cấp gỗ lớn (Trang 39 - 83)

2. Những đóng góp mới của đề tài

4.1.Kết quả nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ, làm đất, bón phân

sinh trƣởng rừng trồng Thông Caribê

4.1.1. Ảnh hưởng của mật độ, biện pháp làm đất đến sinh trưởng của Thông Caribê

Mật độ trồng rừng là số lƣợng cây trồng (mỗi hố trồng 1 cây) trên một đơn vị diện tích (ha) (Giáo trình trồng rừng - Đại học lâm nghiệp 1997) [5], hay nói cách khác là sự sắp xếp không gian của một số lƣợng cây nhất định trên một đơn vị diện tích.

Rừng trồng gỗ nguyên liệu thì sản phẩm lấy ra từ rừng chủ yếu là gỗ. Muốn có sản lƣợng gỗ cao, đảm bảo qui cách, phẩm chất đáp ứng đƣợc yêu cầu và mục đích sử dụng thì mật độ trồng cần phải thích hợp. Vì vậy, có thể nói mật độ là một trong những biện pháp kỹ thuật quan trọng trong trồng rừng thâm canh.

Việc nghiên cứu mật độ có ý nghĩa quan trọng trong trồng rừng, thông qua mật độ có thể điều chỉnh đƣợc tỷ lệ chiều cao và đƣờng kính của cây rừng, hạn chế đƣợc một số đặc điểm xấu nhƣ thân cong queo, tỉa cành tự nhiên kém, chiều cao dƣới cành thấp, hạn chế đƣợc sự phát triển của thực bì..., do đó ở một mức độ nhất định mật độ có ảnh hƣởng trực tiếp đến tỉ lệ sử dụng gỗ, đến sản lƣợng và chất lƣợng gỗ.

Để nghiên cứu ảnh hƣởng của mật độ đến sinh trƣởng của Thông Caribê, căn cứ đặc điểm sinh trƣởng và mật độ trồng rừng thực tế trong khu vực đã lựa chọn, bố trí 3 công thức thí nghiệm về mật độ khác nhau (1660 cây/ha, 1330 cây/ha và 1100 cây/ha) tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc và xã Yên Than, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.1.1.1. Ảnh hưởng của mật độ, biện pháp làm đất đến sinh trưởng của Thông Caribê ở Vĩnh Phúc

- Ảnh hưởng của mật độ, biện pháp làm đất đến sinh trưởng chiều cao (Hvn)

Kết quả nghiên cứu thu đƣợc ghi ở bảng 4.1:

Bảng 4.1: Sinh trƣởng chiều cao Hvn (m) của rừng trồng Thông Caribê 4 tuổi Làm đất

Mật độ Cày ngầm Cuốc hố

MĐ1 (1660 cây/ha) 4,82 3,93

MĐ2 (1330 cây/ha) 5,0 3,28

MĐ3 (1100 cây/ha) 4,23 3,94

Từ số liệu bảng 4.1 cho thấy Thông Caribê là loài cây sinh trƣởng khá nhanh, ở giai đoạn tuổi 4 sinh trƣởng về chiều cao đạt từ 3,28 - 5,0m. Kết quả phân tích phƣơng sai hai nhân tố với 3 lần lặp của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trƣởng của rừng trồng Thông Caribê 4 tuổi ở Vĩnh Phúc (bảng 4.2) cho thấy giữa biện pháp cuốc hố và cày ngầm thì sinh trƣởng chiều cao của Thông Caribê đã có sự khác nhau rõ rệt.

Ở các công thức làm đất cày ngầm cây có chiều cao 4,23-5,0m, cao hơn nhiều so với ở các công thức cuốc hố (3,28-3,94m). Chiều cao của Thông Caribê 4 tuổi phát triển mạnh nhất ở công thức mật độ 1330 cây/ha với biện pháp cày ngầm (Hvn = 5,0m) nhƣng cũng kém nhất ở công thức cùng mật độ và cuốc hố (Hvn = 3,28m).

Các công thức mật độ khác nhau chƣa có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng chiều cao rừng trồng Thông Caribê 4 tuổi ở Vĩnh Phúc, chỉ có biện pháp làm đất có tác động đến sinh trƣởng của chiều cao vút ngọn (Ftính >F tra bảng, bảng 4.2); xét chung cả hai nhân tố mật độ và biện pháp làm đất thì chúng chƣa có ảnh hƣởng rõ đối với sinh trƣởng chiều cao của Thông Caribê ở tuổi 4 (Chi tiết ghi ở phụ lục 1).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.2: Kết quả phân tích ảnh hƣởng của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trƣởng chiều cao của Thông Caribê 4 tuổi ở Vĩnh Phúc

Các chỉ tiêu F P-value F crit

Công thức mật độ 0,23 0,79 3,88

Biện pháp làm đất 7,30 0,01 4,74

Mức độ ảnh hƣởng 1,33 0,30 3,88

Địa điểm thí nghiệm trồng rừng Thông Caribê

Ảnh 4.1: Khu vực thí nghiệm trồng rừng thâm canh Thông Caribê tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnhVĩnh Phúc (Ảnh chụp: Bùi Trọng Thuỷ - 9/2010)

- Ảnh hưởng của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trưởng đường kính (D1,3)

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.3: Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3 (cm) của rừng trồng Thông Caribê 4 tuổi

Làm đất

Mật độ Cày ngầm Cuốc hố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MĐ1 (1660 cây/ha) 7,79 7,08

MĐ2 (1330 cây/ha) 7,61 7,07

MĐ3 (1100 cây/ha) 7,51 7,26

Bảng 4.4: Kết quả phân tích ảnh hƣởng của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trƣởng đƣờng kính (D1,3) của Thông Caribê 4 tuổi ở Vĩnh Phúc

Các chỉ tiêu F P-value F crit

Công thức mật độ 0,06 0,94 3,89

Biện pháp làm đất 4,93 0,05 4,75

Mức độ ảnh hƣởng 0,36 0,70 3,89

Từ bảng 4.3 và 4.4 cho thấy sinh trƣởng của đƣờng kính (D1,3) Thông

Caribê 4 tuổi ở các mật độ và biện pháp làm đất là chƣa sai khác (Ftính = 0,36 < Ftra bảng = 3,89). Chỉ có biện pháp làm đất là tác động rõ đến sinh trƣởng đƣờng kính cây. D1,3 đạt 7,51-7,79cm ở công thức cày ngầm và đạt 7,07-

7,26cm ở công thức cuốc hố. D1,3 ởô cuốc hố có xu hƣớng tăng khi mật độ

giảm và đạt cao nhất là 7,26cm ở mật độ 1100 cây/ha, đạt 7,07-7,08cm ở mật độ 1330-1660cây/ha. Ngƣợc lại ở thí nghiệm cày ngầm thì khi mật độ tăng từ 1100 cây/ha lên 1330 cây/ha, 1660 cây/ha, đƣờng kính cây lại có hƣớng tăng từ 7,51cm lên 7,61cm và 7,79cm. Phải chăng cây Thông Caribê trong giai đoạn non, hệ rễ của Thông Caribê phát triển về đƣờng kính mạnh khi chúng ta tiến hành tốt các biện pháp làm đất (chi tiết ghi ở phụ biểu 2).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn - Ảnh hưởng của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trưởng đường kính tán (Dt).

Bảng 4.5: Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dt (m) của rừng trồng Thông Caribê 4 tuổi Làm đất

Mật độ Cày ngầm Cuốc hố

MĐ1 (1660 cây/ha) 2,07 1,68

MĐ2 (1330 cây/ha) 2,12 2,08

MĐ3 (1100 cây/ha) 2,15 1,93

Kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy, riêng rẽ các nhân tố mật độ và biện pháp làm đất đều chƣa có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của đƣờng kính tán cây. Do vậy trong giai đoạn đầu, nếu trồng mật độ dày và cùng biện pháp làm đất thì cũng chƣa có tác động đến sinh trƣởng đƣờng kính tán (Ftính = 0.61, Ftra

bảng = 3,88).

Đƣờng kính tán cây ở công thức cày ngầm đạt 2,07-2,12m, lớn hơn ở công thức cuốc hố (1,68-2,08m). Đƣờng kính tán cây có xu hƣớng tăng khi mật độ giảm là phù hợp với tự nhiên. Tuy nhiên, biến động của đƣờng kính tán ở biện pháp cuốc hố lớn hơn nhiều so với biện pháp cày ngầm. Ở biện pháp cuốc hố Dtán max = 2,53m, Dtán min = 1,2m; Biện pháp cày ngầm, Dtán max = 2,18m, Dtán min = 2,04. Đƣờng kính tán đạt giá trị cao nhất ở mật độ 1100 cây/ha và áp dụng cuốc hố (Dtán = 2,53m) và đạt giá trị thấp nhất ở mật độ 1660cây/ha và áp dụng cuốc hố (Dtán = 1,2m) (Chi tiết ghi ở phụ lục 3).

Bảng 4.6: Kết quả phân tích ảnh hƣởng của của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trƣởng đƣờng kính (Dtán) của Thông Caribê 4 tuổi ở Vĩnh Phúc

Các chỉ tiêu F P-value F crit

Công thức mật độ 0,94 0,42 3,89

Biện pháp làm đất 2,60 0,13 4,75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4.1.1.2. Ảnh hưởng của các công thức mật độ đến sinh trưởng của Thông Caribê ở Quảng Ninh

- Ảnh hưởng của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn (Hvn)

Bảng 4.7: Sinh trƣởng chiều cao Hvn (m) của rừng trồng Thông Caribê 4 tuổi Làm đất

Mật độ Cày ngầm Cuốc hố

MĐ1 (1660 cây/ha) 4,83 4,53 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MĐ2 (1330 cây/ha) 4,85 4,27

MĐ3 (1100 cây/ha) 5,12 4,75

Kết quả phân tích phƣơng sai hai nhân tố với 2 lần lặp của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trƣởng của rừng trồng Thông Caribê 4 tuổi ở Quảng Ninh cho thấy giữa biện pháp cuốc hố và cày ngầm thì sinh trƣởng chiều cao của cây có sự khác nhau.

Ở các công thức cày ngầm cây có chiều cao đạt 4,83-4,85m, lớn hơn chiều cao cây ở công thức cuốc hố (Hvn = 4,27- 4,75m). Mật độ trồng càng tăng thì chiều cao cây ở tuổi 4 càng giảm tại ô cày ngầm và cả cuốc hố. Chứng tỏ chúng đã có sự cạnh tranh không gian trên tán cây.

Bảng 4.8: Kết quả phân tích ảnh hƣởng của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trƣởng đƣờng kính (Dtán) của Thông Caribê 4 tuổi ở Quảng Ninh

Các chỉ tiêu F P-value F crit

Công thức mật độ 12,23 0,0076 5,14

Biện pháp làm đất 44,02 0,0006 5,98

Mức độ ảnh hƣởng 1,79 0,2454 5,14

Mật độ trồng có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng chiều cao rừng Thông Caribê 4 tuổi ở Quảng Ninh (Ftính = 12,23, F tra bảng = 5,14). Các biện pháp làm đất cũng có tác động đến sinh trƣởng của chiều cao cây (Ftính = 44,02,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

F tra bảng = 5,98). Tuy nhiên cả hai nhân tố mật độ và biện pháp làm đất chƣa có ảnh hƣởng tổng hợp đối với sinh trƣởng chiều cao của Thông Caribê ở giai đoạn tuổi 4 (Chi tiết ghi ở phụ lục 4).

- Ảnh hưởng của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trưởng đường kính (D1,3).

Bảng 4.9: Sinh trƣởng đƣờng kính D1,3(cm) của rừng trồng Thông Caribê 4 tuổi Làm đất

Mật độ Cày ngầm Cuốc hố

MĐ1 (1660 cây/ha) 9,95 9,10

MĐ2 (1330 cây/ha) 9,20 8,88

MĐ3 (1100 cây/ha) 9,97 9,44

Ở công thức thí nghiệm cày ngầm, đƣờng kính cây đạt 9,20-9,97 cm và ở công thức cuốc hố đạt thấp hơn (8,88 - 9,44cm). Sinh trƣởng đƣờng kính ở mật độ 1100cây/ha của cả hai biện pháp làm đất đều đạt cao nhất.

Bảng 4.10: Kết quả phân tích ảnh hƣởng của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trƣởng đƣờng kính (D1,3) của Thông Caribê 4 tuổi ở Quảng Ninh

Các chỉ tiêu F P-value F crit

Công thức mật độ 3,64 0,09 5,14

Biện pháp làm đất 7,40 0,03 5,99

Mức độ ảnh hƣởng 0,54 0,61 5,14

Từ bảng 4.10 cho thấy ảnh hƣởng của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trƣởng của đƣờng kính (D1,3) của Thông Caribê 4 tuổi ở Quảng Ninh là chƣa rõ rệt (Ftính = 0,54 <Ftra bảng = 5,14). Chỉ có biện pháp làm đất có tác động đến sinh trƣởng của đƣờng kính D1,3 của cây. Qua kết quả phân tích phƣơng sai hai nhân tố cho thấy ở mật độ 1100cây/ha cả hai biện pháp làm đất đều cho giá trị đƣờng kính và chiều cao lớn nhất (chi tiết ghi ở phụ lục 5).

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Ảnh hưởng của mật độ và biện pháp làm đất đến sinh trưởng đường kính tán (Dt)

Đƣờng kính tán ở các công thức làm đất đều có xu hƣớng tăng khi mật độ giảm, điều này phù hợp với quy luật tự nhiên. Đƣờng kính tán đạt cao nhất ở công thức mật độ 1100 cây/ha với cả hai biện pháp làm đất (ở công thức cày ngầm đạt 2,59m và cuốc hố đạt 2,45m) và thấp nhất ở công thức cuốc hố với mật độ 1330cây/ha (Dt đạt 2,12m) (Chi tiết ghi ở bảng 4.10 và phụ lục 6). Bảng 4.11: Sinh trƣởng đƣờng kính tán Dtán(cm) của rừng trồng Thông Caribê 4 tuổi

Làm đất

Mật độ Cày ngầm Cuốc hố (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

MĐ1 (1660 cây/ha) 2,43 2,20

MĐ2 (1330 cây/ha) 2,44 2,12

MĐ3 (1100 cây/ha) 2,59 2,45

Kết quả phân tích phƣơng sai cho thấy các nhân tố mật độ và biện pháp làm đất đều chƣa có tác động đến sinh trƣởng đƣờng kính tán của Thông Caribê 4 tuổi (Ftính = 0.14, Ftra bảng = 5,14). Sự ảnh hƣởng của 2 nhân tố trên đến sinh trƣởng của đƣờng kính tán cây cũng chƣa rõ rệt (Ftính = 0.14, Ftra bảng

= 5,14).

Thảo luận: Rừng trồng Thông Caribê ở tuổi 4 với mật độ 1100 cây/ha (3m x 3m) có Dt đạt cao nhất 2,59m thì rừng sắp khép tán; mật độ 1330 cây/ha (3m x 2,5m), Dt đạt cao nhất 2,44m nên rừng bắt đầu khép tán và với mật độ 1660 cây/ha (3m x 2m), Dt đạt cao nhất 2,44m nên rừng đã khép tán. Nhƣ vậy, rừng trồng ở Tiên Yên - Quảng Ninh khép tán ở giai đoạn đầu. Tuy nhiên, cây Thông Caribê là loài cây lá kim, tán thƣa, có chu kỳ kinh doanh dài nên ở ngay giai đoạn tiếp theo chƣa cần tỉa thƣa mà tiếp tục phát thực bì, vun xới, bón phân cho cây. Đặc biệt phải chú ý đến vấn đề bảo vệ, phòng chống cháy rừng.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

4.1.2. Nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón và biện pháp làm đất đến sinh trưởng của Thông Caribê

Bón phân cho cây rừng cũng là một trong những biện pháp kỹ thuật thâm canh đã đƣợc áp dụng trong khoảng 10-15 năm trở lại đây, bón phân nhằm bổ sung dinh dƣỡng cho đất và hỗ trợ cho cây trồng sinh trƣởng nhanh trong giai đoạn đầu. Đặc biệt, bón phân chuồng không những cải thiện hoá tính mà còn cải thiện đƣợc cả lý tính của đất, nổi bật là công trình nghiên cứu bón phân cho Keo lai trồng trên đất Lateritic phát triển trên sa thạch tầng mỏng từ 30-50cm ở Cẩm Quỳ - Ba Vì của Lê Đình Khả và cộng sự (1999) [12]. Ngày nay do nguồn phân hữu cơ có hạn, phân sử dụng để bón cho rừng trồng thông thƣờng là các loại phân khoáng tổng hợp nhƣ NPK, Supe lân hoặc phân vi sinh hữu cơ,… và thƣờng đƣợc dùng để bón lót và bón thúc cho rừng trồng trong từ 1 đến 2 năm đầu, có thể điểm qua một số công trình nghiên cứu nổi bật nhất trong thời gian gần đây nhƣ công trình nghiên cứu của Đỗ Đình Sâm và cộng sự (2001). Tuy nhiên vấn đề nghiên cứu áp dụng các chế độ bón phân thích hợp (loại phân, cách bón và thời điểm bón) nhằm nâng cao đƣợc năng suất, chất lƣợng gỗ và rút ngắn chu kỳ kinh doanh của rừng trồng kết hợp với các biện pháp làm đất là cần thiết.

Đề tài đã nghiên cứu ảnh hƣởng của phân bón và các biện pháp làm đất khác nhau đến sinh trƣởng của Thông Caribê trồng tại Phúc Yên - Vĩnh Phúc và Tiên Yên - Quảng Ninh.

4.1.2.1. Ảnh hưởng của phân bón và biện pháp làm đất đến sinh trưởng của Thông Caribê tại Vĩnh Phúc

- Ảnh hưởng của phân bón và biện pháp làm đất đến sinh trưởng chiều cao vút ngọn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Bảng 4.12: Sinh trƣởng chiều cao vút ngọn Hvn (m) của rừng trồng Thông

Caribê 4 tuổi ở các mật độ và biện pháp làm đất khác nhau tại Vĩnh Phúc Làm đất

Phân bón Cày ngầm Cuốc hố

P1 (200g P205) 4,14 3,32

P2 (300g P205) 4,07 3,14

P3 (Không bón) 3,81 3,09

Qua biểu 4.12 và 4.13 cho thấy chiều cao cây thông 4 tuổi ở ô cày ngầm cao hơn ô cuốc hố và có bón phân lân 300g đạt cao hơn so với bón 200g lân và đối chứng. Tuy nhiên hai nhân tố phân bón và biện pháp làm đất lại chƣa có ảnh hƣởng tổng hợp đối với sinh trƣởng chiều cao trong giai đoạn này (Ftính = 0,74, Ftra bảng = 3,89), (Chi tiết ghi ở phụ lục 7).

Bảng 4.13: Ảnh hƣởng của phân bón và biện pháp làm đất đến sinh trƣởng chiều cao vút ngọn (Hvn) của Thông Caribê 4 tuổi ở Vĩnh Phúc

Các chỉ tiêu F P-value F crit

Công thức bón phân 5,08 0,0252539 3,89

Biện pháp làm đất 135,01 0,0000001 4,75

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Ảnh 4.2: Thông Caribê 4 tuổi (công thức nghiệm bón phân - cày ngầm) tại xã Ngọc Thanh, thị xã Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. (Ảnh chụp: Bùi Trọng Thuỷ - tháng 9/2010)

- Ảnh hưởng của phân bón và biện pháp làm đất đến sinh trưởng đường kính (D1,3).

Đƣờng kính cây Thông caribê 4 tuổi ở ô đƣợc bón 200-300g lân /hố và cày ngầm và đều đạt cao hơn ở ô cũng bón 2 mức phân này và áp dụng cuốc hố.

Bảng 4.14: Sinh trƣởng đƣờng kính D1.3(cm) của rừng trồng Thông Caribê 4 tuổi ở các mật độ và biện pháp làm đất khác nhau tại Vĩnh Phúc

Làm đất (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Phân bón Cày ngầm Cuốc hố

P1 (200g P205) 7,14 6,13

P2 (300g P205) 7,17 5,64

P3 (Không bón) 6,53 5,11

Bảng 4.15: Kết quả phân tích ảnh hƣởng của phân bón và biện pháp làm đất đến sinh trƣởng đƣờng kính (D1,3) của Thông Caribê 4 tuổi ở Vĩnh Phúc

Các chỉ tiêu F P-value F crit

Công thức bón phân 7,52 0,0076 3,88

Biện pháp làm đất 55,57 7,68 4,74

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua kết quả phân tích trên cho thấy công thức bón phân và biện pháp làm đất đều có tác động đến sinh trƣởng đƣờng kính của Thông Caribê. Tuy

Một phần của tài liệu nghiên cứu tác động của một số biện pháp kỹ thuật đến sinh trưởng rừng thông caribê (p. caribaea morelet) ở vùng đông bắc bộ để cung cấp gỗ lớn (Trang 39 - 83)