Kinh nghiệm hòa hợp và hội tụ với KTQT

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ QUÁ TRÌNH HÒA HỢP – HỘI TỤ CỦA MALAYSIA (Trang 41 - 42)

Tất cả những nhân tố tác động như phân tích trên ảnh hưởng lớn đến việc xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán quốc gia. Vậy, bài toán hội tụ kế toán quốc tế Việt Nam cần giải quyết là phải cân nhắc các vấn đề như sau:

 Yêu cầu xây dựng hệ thống chuẩn mực kế toán phải tạo ra một tiêu chuẩn thông tin tài chính thống nhất, chất lượng cao trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế hiện hành nhằm gia tăng tính so sánh giữa các loại báo cáo tài chính và tính minh bạch. Ngoài ra yêu cầu này cũng giải quyết được yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, các doanh nghiệp Việt Nam sẽ dễ dàng hơn trong quan hệ thương mại với các đối tác trên thế giới;

 Xuất phát từ nhân tố môi trường chính trị, pháp lý của Việt Nam đó là nhà nước

giữ vai trò chủ đạo trong việc xây dựng chuẩn mực kế toán Việt Nam và hội nghề nghiệp chưa có vị trí chủ động trong quá trình xây dựng chuẩn mực cũng như hướng dẫn nghề nghiệp cho người hành nghề;

 Phương thức tiếp cận của Việt Nam để đạt được mục tiêu “hội tụ kế toán quốc tế” đương nhiên phải dựa trên cơ sở chuẩn mực kế toán quốc tế nhưng đảm bảo phù hợp với đặc điểm riêng của quốc gia;

Từ nỗ lực hòa hợp và hội tụ với kế toán quốc tế của Malaysia, Việt Nam cần phải cân nhắc những vấn đề trên theo kinh nghiệm của các đất nước đi trước. Việt Nam là nước hội tụ kế toán theo mô hình thứ 2, là mô hình bao gồm chủ yếu là các nước đang phát triển muốn hội nhập quốc tế thực hiện. Khác với Malaysia theo mô hình thứ nhất. Nhờ con đường tắt đó mà Malaysia có thể hòa hợp và hội tụ một cách nhanh chóng và có hiệu quả như vậy. Con đường mà Việt Nam lựa chọn có thể dài hơn, nhiều thử thách hơn vì vậy việc tập trung nguồn lực cũng như sự đầu tư tâm huyết là yếu tố vô cùng quan trọng để có được một hệ thống kế toán linh hoạt và hợp lý nhất.

BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG NHÓM

NHÓM: NHÁC HỌC

I. Danh sách nhóm: 1. Mai Thị Hồng Quyên 2. Lê Nguyễn Hà Thanh 3. Nguyễn Thị Anh Đào 4. Lê Thị Mai Liên 5. Trần Thị Nguyệt 6. Nguyễn Thị Hà Giang

II. Quá trình hoàn thành bài thảo luận

1. Nhận đề tài, tiến hành họp nhóm phổ biến nội dung công việc

2. Phân công theo bố cục bài thảo luận và chuyên môn từng thành viên

 Phân công theo chuyên môn

• Quyên + Thanh: định hướng, tìm hiểu chung và khai thác các nguồn tài liệu.

• Liên + Nguyệt + Đào + Giang: dựa trên các nguồn tài liệu, đi tìm hiểu kĩ và lập dàn ý chi tiết.

 Phân công theo bố cục

• Lịch sử hình thành KT: Thanh • Phân tích nhân tố tác động: - Chính trị, pháp lý: Nguyệt, Giang - Kinh tế: Đào, Liên

- Văn hóa: Đào, Nguyệt

• Thực tiễn hòa hợp, hội tụ với quốc tế - Thực tiễn: Thanh

- Vai trò: Quyên

• So sánh 1-2 chuẩn mực: Liên • Liên hệ Việt Nam: Giang, Quyên 3. Họp nhóm chỉnh sửa

4. Bổ sung bài 5. Tổng hợp

 Hoàn thành đúng thời hạn được giao

 Đáp ứng đủ yêu cầu nội dung

 Trình bày hợp lý

 Đầy đủ các báo cáo kèm theo bản mềm, bản cứng III. Đánh giá các thành viên

1. Các thành viên đều có ý thức tham gia làm bài thảo luận nhiệt tình 2. Họp nhóm đầy đủ

Một phần của tài liệu PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIỂM HỆ THỐNG KẾ TOÁN VÀ QUÁ TRÌNH HÒA HỢP – HỘI TỤ CỦA MALAYSIA (Trang 41 - 42)