Trình tự hòa:

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Máy Điện (Trang 34 - 36)

III. KHỞI ĐỘNG ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐỔI NỐ

b.Trình tự hòa:

B1: Khởi động các máy phát bằng cách nhấn phím Run trên biến tần. Quan sát các giá trị điện áp, tần số các các máy phát trên các đồng hồ đo. Nếu tấn số 2 máy sai khác ta có thể điều chỉnh bằng cách xoay núm chỉnh tần số của biến tần.

Nếu điện áp các pha của máy phát sai khác nhau ta có thể điều chỉnh bằng cách điều chỉnh biến trở phần kích từ của các máy.

B2: Hòa máy phát 1 vào lưới

Nhấn nút Start bên phía máy phát 1 cấp nguồn cho khởi động từ KM1, khởi động từ KM1 đóng tiếp điểm, máy phát 1 cấp điện lên lưới. Quan sát các đèn: Nếu các đèn cùng sáng hoặc cùng tối thì tức là pha của 2 máy bị ngược pha(lúc đó phải đảo 2 trong 3 pha của 1 trong 2 máy), Nếu các đèn sáng tối luân phiên tạo thành ánh sáng đèn quay thì tức là các pha của hai máy là đồng pha.

B3: Hòa đồng bộ 2 máy

Khi các pha của 2 máy là đồng pha, ta điều chỉnh tần số và điện áp các pha của 2 máy bằng nhau sao cho các đèn sáng tối chậm dần. Quan sát khi đèn 1 tắt hẳn thì nhấn nút Start bên máy phát 2 để hòa hai máy với nhau.

B4: Nối tải

Sau khi hòa hai máy ổn định, ta bật aptomat để nối tải vào lưới.

6.5 Hòa bằng đồng hồ hòaa) Sơ đồ hòa a) Sơ đồ hòa

Hình 2.2. Sơ đồ hòa bằng đồng hồ hòa

Nối mạch điện theo đường nét đứt. Đồng hồ hòa được nối như sau: Ba

chân A2, B2, C2 nối lần lượt vào các chân A2, B2, C2 của máy phát 2; chân A, B nối vào chân A, B của lưới.

Một phần của tài liệu Báo Cáo Thực Tập Máy Điện (Trang 34 - 36)