Ổn đinh: 1. KTBC 2. Bài mới HĐ1: Giới thiệu bài
HĐ2 I, Trồng cây rừng
2a 1, Thời vụ trồng rừng
Cho HS nghiên cứu SGK N/c SGK Cơ sở XĐ thời vụ trồng
rừng là gì
Khí hậu thời tiết -M.Bắc : mùa xuân thu -M. Nam, Trng: mùa mưa VS trồng thời vụ M.bắc khác M.Nam Thời tiết khác nhau HĐ2b 2, Làm đất trồng cây a. Kích thước hố
Giới thiệu bảng kích thước hố
QS SGK Tr65
Kỹ thuật đào hố b. Kỹ thuật đào hố
-Vạc cỏ để riêng đất màu Dùng tranh nêu lại kỹ
thuật đào hố trồng cây
-QS -Trộn đất với phân -Thêm đất đập nhỏ lấp đầy hố VS dngf đất màu + phân để lấp đầy hố -Tăng dd cho cây non HĐ2c 3, Trồng rừng = cây
a. trồng cây con có bầu
Trồng cây con trong bầu là cách trồng phổ biến ở nc ta
-Tạo lỗ trong hố đất -Rạch bỏ vỏ bầu -Đăt bầu vào lỗ
nêu quy trình -Vun gốc Quy trình trồng cây có bầu -Rễ cây phát
triển VS phải lấp đất cao hơn
mặt hố
-Chặt gốc khi tưới kô lún
b. trồng cây con rễ trần
Tìm điểm khác nhau giữa quy trình trồng cây có bầu và cây rễ trần
Rễ trần kô cần sạch bầu giữ kô làm đứt rễ -Tạo lỗ trong hố -Đặt cây (tránh đứt rễ) Cho HS hoàn thành BT Tr67 xắp xếp lại thứ tự đngf theo quy trình trồng a.c.e.b.d
HĐ3 II, Chăm sóc rừng sau khi trông
Yêu cầu HS đọc TL SGK Tr69
1. Thời gian và số lần chăm sóc
2. Những công việc chăm sóc
rừng sau khi trồng
IV, Củng cố
-Đọc ghi nhớ
? Nêu KT chăm sóc rừng sau khi trồng V, Dặn dò
-Học bài xem trước bài mới
____________________________________________________________
CHƯƠNG II: KHAI THÁC - BẢO VỆ RỪNG
Tiết 25: Khai thác rừng - Bảo vệ và khoanh nuôi rừng khoanh nuôi rừng
I, Mục tiêu
- Cho HS biết các hình thức khai thác gỗ rừng
- Hiểu đc các ĐK khai thác gỗ rừng ở VN trong gđ hiện nay - Các biện pháp phục hồi rừng sau khi khi thác
- Có ý thức bảo vệ rừng kô khai thác bừa bãi II, Chuẩn bị
Sưu tầm tranh ảnh minh hoạ III, Lên lớp
Ổn định :
1. KTBC:?
? Kỹ thuật đào hố và trồng cây con có bầu ?
2. Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài : trong thời gian rừng suy giảm cả S + Chất lg nguyên nhân chính là do khai thác bừa bãi A-Khai Thác rừng HĐ2: I, Các loại khai thác rừng Hướng dẫn HS tìm KT ở bảng 2 SGK Tr71
HS theo dõi -Khai thác trắng chăt toàn bộ cây trong thời gian ngắn
Tìm điểm giống và khác nha giữa các loại khai thác rừng
Khác: Lượng cây, thời gian, cách phục hồi
-Khai thác dần: Chặt toàn bộ cây rừng trong 3-4 lần Cho HS thảo luận -Khai thác chọn: chặt
câyđã già giữ lại cây non Rừng ở nơi dốc 150, rừng phòng
hộ có đc khai thác trắng kô VS
Kô vì đất dễ bào nòm
Khai thác rừng nhưng kô trồng lại ngay có tác hại gì
-Đất bào mòn rửa trôi -> gây lũ
Tác dụng của rừng phòng hộ -Chắn gió bão giữ nc
Cho HSQS H45 QS
Cây ntn đc chọn để khai thác -Cây già Ở địa phương em có tính trạng
như H 45 kô VS
Không
HĐ3 II, ĐK áp dụng
Rùng VN hiện nay rừng có độ dốc thấp hầu như kô còn rừng có gỗ tót đủ PK khai thác chỉ còn nơi có độ dốc cao rừng phồng hộ do đó việc khai thác phải theo ĐK sau
-Lớn hơn 150
Khai thác rừng hiện nay ở VN
1. Chỉ đc khai thác chọn kô đc khai thác trắng kô đc khai thác trắng
Cho HS làm bài tập điền từ -Phòng hộ 2. Rừng còn nhiều cây gỗ to có giá trị kinh tế ĐK để khai thác lg gỗ chọn <35% tổng số gỗ trong rừng 3. Lượng gỗ khai thác chọn HĐ4 51
khai thác
Mặc dù rừng khai thác kiệt quệ song vẫn có biện pháp phục hồi rừng
a. Rừng đã khai thác trắng -Trồng xen cây CN với cây rừng Phục hồi rừng bị khai thác trắng ntn Phục hồi rừng khai thác dần và KT chọn ntn Thúc đẩy sự tái sinh tự nhiên b. Rừng đã khai thác dần và khai thác chọn
Cách chăm sóc của rừng đã khai thác dần và khai thác chọn
* Hoạt Động 5 : B- BảoVệ khoanh nuôi Rừng Hướng dẫn HS đọc IV, Củng cố -Đánh giá - Đọc ghi nhớ ?VS không áp dụng khai thác trắng ở rừng VN ? Nêu cách phục hồi rừng sau khai thác
V, Dặn dò
- Học bài - Xem bài mới
Tiết 26: Ôn Tập học kì I
I. Mục tiêu
- Hệ thống hoá nội dung kiến thức trong Một số bài trong học kì I II, Chuẩn bị
Nội dung ôn tập III. Lên lớp
Ổn đinh: 1. KTBC 2. Bài mới
HĐ1 I, Cách sử sụng và bảo quản các loại phân bón thông thường
Vai trò của bón phân 1, Cách bón phân Nêu các cách bón phân 2 cách -Bón thúc -Bón lót 2, cách sử dụng các loại 52
phân bón thông thường Những loại phân nào
dngf để bón lót bón thúc
Bón lót, phân hữu cơ phân lân