Sự cần thiết phải phân tích Bảng cân đối kế toán

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần bia tây âu (Trang 33 - 104)

Phân tích Bảng cân đối kế toán là dùng các kỹ thuật phân tích để biết đƣợc mối quan hệ của các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán, dùng số liệu để đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp, giúp ngƣời sử dụng thông tin đƣa ra các quyết định tài chính, quyết định quản lý phù hợp.

- Phân tích Bảng cân đối kế toán cung cấp thông tin về các nguồn vốn, tài sản, hiệu quả sử dụng vốn và tài sản hiện có giúp chủ doanh nghiệp tìm ra những tồn tại và nguyên nhân của tồn tại để có biện pháp thích hợp trong quá trình phát triển của doanh nghiệp trong tƣơng lai.

- Biết đƣợc mối quan hệ của các chỉ tiêu trong Bảng cân đối kế toán. - Nắm rõ cơ cấu tài sản và nguồn hình thành tài sản.

- Cung cấp thông tin cho các nhà đầu tƣ, các chủ nợ và những ngƣời sử dụng khác để họ có thể đƣa ra các quyết định đúng đắn.

Trên cơ sở số liệu của Bảng cân đối kế toán, thông qua phƣơng pháp phân tích thích hợp mà tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động tài chính, tình hình tài chính, công nợ … chỉ ra những mặt tích cực, tiêu cực của tình hình tài chính doanh nghiệp, xác định nguyên nhân và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố. Từ đó, đề ra đƣợc biện pháp tích cực nhằm nâng cao hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

1.3.2.Các phương pháp phân tích Bảng cân đối kế toán

Phƣơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp bao gồm hệ thống các công cụ và biện pháp nhằm tiếp cận, nghiên cứu các sự kiện, hiện tƣợng, các chỉ tiêu tổng hợp, các chỉ tiêu có tính chất đặc thù nhằm đánh giá toàn diện thực trạng hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Những phƣơng pháp cơ bản thƣờng đƣợc

vận dụng trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua bảng cân đối kế toán nhƣ sau:

1.3.2.1. Phương pháp so sánh

So sánh là một phƣơng pháp nhằm nghiên cứu xu hƣớng phát triển và xác định mức độ biến động của chỉ tiêu phân tích, để từ đó đánh giá sự biến động và mức độ biến động của chỉ tiêu đó là tốt hay xấu. Để tiến hành so sánh phải giải quyết những vấn đề cơ bản nhƣ: xác định gốc so sánh, xác định điều kiện so sánh và xác định mục tiêu so sánh. Để xác định mục tiêu so sánh ngƣời ta thƣờng sử dụng những kĩ thuật sau:

- So sánh tuyệt đối: Là kết quả của phép trừ giữa trị số cột cuối năm với

cột đầu năm của các chỉ tiêu trên BCĐKT. Kết quả so sánh sự biến động về quy mô hoặc khối lƣợng của các chỉ tiêu phân tích.

- So sánh tương đối: Là trị số của phép chia giữa trị số cột cuối năm với

cột đầu năm của các chỉ tiêu trên BCĐKT. Kết quả so sánh phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của các chỉ tiêu nghiên cứu.

- So sánh theo kết cấu: là thông qua việc xác định tỉ trọng của từng chỉ

tiêu trong tổng tài sản hay tổng nguồn vốn cuối năm và đầu năm rồi thực hiện so sánh tỉ trọng của từng chỉ tiêu đó giữa cuối năm và đầu năm.

1.3.2.2. Phương pháp tỷ lệ

Phƣơng pháp tỷ lệ là phƣơng pháp phản ánh kết cấu, mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính và sự biến đổi của lƣợng tài chính thông qua hàng loạt tỷ số theo chuỗi thời gian liên tục và theo từng giai đoạn. Trong phân tích tài chính doanh nghiệp, các tỷ số tài chính đƣợc phân thành các nhóm tỷ số đặc trƣng, phản ánh những nội dung cơ bản theo các mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp, đó là:

- Tỷ lệ về khả năng thanh toán: Đánh giá khả năng đáp ứng các khoản nợ ngắn hạn của doanh nghiệp.

- Tỷ lệ về khả năng cân đối vốn, nguồn vốn: Phản ánh mức độ ổn định và tự chủ về tài chính.

- Tỷ lệ về khả năng sinh lời: Phản ánh hiệu quả sản xuất kinh doanh tổng hợp nhất của doanh nghiệp.

Mỗi nhóm tỷ số lại bao gồm nhiều tỷ số phản ánh riêng lẻ, từng bộ phận của hoạt động tài chính trong mỗi trƣờng hợp khác nhau, tùy theo giác độ phân tích, ngƣời phân tích lựa chọn các nhóm tỷ số khác nhau để phục vụ mục tiêu phân tích tài chính của mình. Chọn đúng các tỷ số và tiến hành phân tích chúng,

chắc chắn ta sẽ đánh giá đƣợc tình hình tài chính. Phân tích số tỷ số có thể làm bộc lộ ra các xu thế biến động mà các xu thế này thƣờng khó xác định bằng sự kiểm tra riêng rẽ các bộ phận cấu thành tỷ số. Tuy nhiên, một tỷ số đơn lẻ không mang lại nhiều ý nghĩa, do vậy khi phân tích tỷ số chúng ta cần phải có sự so sánh:

So sánh các tỷ số của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong ngành và với các tiêu chuẩn của ngành cho phép ngƣời phân tích rút ra những nhận định có ý nghĩa về vị thế của doanh nghiệp trên thị trƣờng, sức mạnh tài chính của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh, …Trên cơ sở đó, các nhà quản trị có thể đƣa ra các quyết định phù hợp với khả năng của doanh nghiệp.

So sánh các tỷ số của doanh nghiệp theo thời gian để thấy đƣợc xu hƣớng biến động của tỷ số là tốt lên hay xấu đi.

1.3.2.3. Phương pháp số cân đối

Trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp hình thành nhiều mối quan hệ cân đối. Cân đối là sự cân bằng về lƣợng giữa hai mặt của các yếu tố và quá trình kinh doanh nhƣ: Sự cân bằng giữa tài sản và nguồn vốn hình thành, giữa các nguồn thu với các nguồn chi, giữa nhu cầu sử dụng với khả năng thanh toán, giữa nguồn huy động vật tƣ với nguồn sử dụng vật tƣ cho sản xuất kinh doanh … Phƣơng pháp cân đối thƣờng kết hợp với phƣơng pháp so sánh nhằm có đƣợc sự đánh giá toàn diện về tài chính.

1.3.3 Nội dung phân tích Bảng Cân đối kế toán.

1.3.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu chủ yếu trên Bảng cân đối kế toán. chỉ tiêu chủ yếu trên Bảng cân đối kế toán.

Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp là xem xét, đánh giá, nhận định về tình hình tài chính của doanh nghiệp và cung cấp cho ngƣời sử dụng những thông tin cần thiết biết đƣợc tình hình tài chính của doanh nghiệp là khả quan hay không khả quan. Nội dung phân tích Bảng cân đối kế toán cụ thể nhƣ sau:

Phân tích cơ cấu và tình hình biến động tài sản: Thực hiện việc so sánh sự biến động của tổng tài sản cũng nhƣ từng loài tài sản cuối kì so với đầu năm. Đồng thời phải xem xét tỷ trọng từng loại tài sản chiếm trong tổng số và xu hƣớng biến động của chúng để thấy đƣợc mức độ hợp lý của việc phân bổ.

Biểu số 1.2

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN

CHỈ TIÊU

Số đầu năm Số cuối

năm Chênh lệch cuối năm/ đầu năm Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A- TÀI SẢN NGẮN HẠN

I. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền II. Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn

IV. Hàng tồn kho

V. Tài sản ngắn hạn khác

B.TÀI SẢN DÀI HẠN

I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định

III. Bất động sản đầu tƣ

IV. Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn V. Tài sản dài hạn khác

TỔNG CỘNG TÀI SẢN

Cơ cấu tài sản phụ thuộc vào:

- Đặc điểm ngành nghề kinh doanh, tiến bộ khoa học kỹ thuật, đặc điểm quy trình công nghệ, chu kỳ sản xuất kinh doanh, thị trƣờng đầu vào, thị trƣờng đầu ra …

-Trình độ quản lý của doanh nghiệp, chính sách đầu tƣ và chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp.

Tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng số tài sản

= Giá trị của từng bộ phận tài sản Tổng tài sản

Phân tích cơ cấu và tình hình biến động nguồn vốn: là việc so sánh sự biến động của tổng nguồn vốn cũng nhƣ từng loại nguồn vốn cuối năm so với đầu năm. Đồng thời xem xét từng loại tỷ trọng của từng loại nguồn vốn chiếm

trong tổng nguồn vốn và xu hƣớng biến động của chúng để thấy đƣợc cơ cấu của nguồn vốn và mức độ độc lập trong kinh doanh của doanh nghiệp.

Phân tích cơ cấu và tình hình biến đông nguồn vốn có thể lập biểu sau:

Biểu số 1.3

BẢNG PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN

CHỈ TIÊU

Số đầu năm Số cuối năm

Chênh lệch cuối năm/ đầu

năm Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ lệ (%) A. NỢ PHẢI TRẢ I. Nợ ngắn hạn II. Nợ dài hạn B. VỐN CHỦ SỞ HỮU I. Vốn chủ sở hữu

II. Nguồn kinh phí và quỹ khác

TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN

Cơ cấu nguồn vốn phụ thuộc vào:

- Chính sách huy động vốn của doanh nghiệp, mục tiêu cấu trúc tài chính, chi phí sử dụng vốn, nhu cầu tài trợ, khả năng huy động đối với từng nguồn.

- Kết quả hoạt động kinh doanh, chính sách phân phối lợi nhuận… Tỷ trọng của từng bộ phận

nguồn vốn chiếm trong tổng số nguồn vốn

=

Giá trị của từng bộ phận nguồn vốn

100 Tổng nguồn vốn

1.3.3.2 Phân tích các tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua các tỷ số tài chính cơ bản. chính cơ bản.

* Nhóm chỉ tiêu phản ánh cơ cấu tài chính và cơ cấu tài sản:

+ Hệ số nợ: Cho biết cứ sử dụng một đồng vốn kinh doanh thì có bao nhiêu đồng vay nợ. Hệ số này càng lớn và có xu hƣớng ngày càng tăng chứng tỏ tổng nguồn vốn của doanh nghiệp là vốn vay do đó rủ ro tài chính tăng và ngƣợc lại.

Hệ số nợ = Tổng số nợ phải trả Tổng tài sản

+ Hệ số vốn chủ sở hữu: cho biết mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp đối với các chủ nợ, khả năng tự tài trợ cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là thƣớc đo sự góp vốn của chủ sở hữa trong tổng số vốn của chủ sở hữu dung để kinh doanh

Hệ số vốn chủ sở hữu= Vốn chủ sở hữu Tổng số vốn + Hệ số cơ cấu tài sản:

Hệ số đầu tƣ tổng tài sản ngắn hạn = Tổng tài sản ngắn hạn Tổng tài sản

Hệ số đầu tƣ tổng tài sản dài hạn = Tổng tài sản dài hạn Tổng tài sản

Cơ cấu tài sản = Tổng tài sản dài hạn Tổng tài sản ngắn hạn * Nhóm tỷ số về khả năng thanh toán.

Tình hình tài chính của doanh nghiệp đƣợc thể hiện khá rõ nét qua các tỷ số về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với các khoản phải thanh toán trong kỳ. Khả năng thanh toán càng cao thì tình hình tài chính của doanh nghiệp càng lành mạnh và ngƣợc lại. Nhóm tỷ số này bao gồm các tỷ số chủ yếu sau:

- Tỷ số thanh toán tổng quát (KTQ): tỷ số này phản ánh khả năng thanh toán chung của các loại tài sản ở doanh nghiệp:

KTQ = Tổng tài sản Nợ phải trả

KTQ : Chỉ tiêu này cho biết, với tổng số tài sản hiện có doanh nghiệp có đảm bảo trang trải đƣợc khoản nợ hay không? Trị số của chỉ tiêu càng lớn thì khả năng thanh toán càng cao, thể hiện tình hình tài chính lành mạnh.

- Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn: Cho biết khả năng hoàn trả các khoản nợ ngắn hạn dựa vào tài sản ngắn han.

Tỷ số thanh toán nợ ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn Nợ ngắn hạn

Tỷ số này càng tăng thì rủi ro tài chính càng giảm và ngƣợc lại.

- Tỷ số thanh toán nhanh: Phản ánh khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện có và tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền của doanh nghiệp. Tỷ số thanh toán nhanh đƣợc tính theo công thức:

Tỷ số thanh toán nhanh = Tiền + các khoản tƣơng đƣơng tiền Nợ ngắn hạn

Phân tích khả năng thanh toán của doanh nghiệp đƣợc phản ánh thông qua bảng sau:

Biểu 1.4:

PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG THANH TOÁN

Chỉ tiêu Đầu năm Cuối năm Cuối năm so với

đầu năm Tỷ số thanh toán tổng quát

Tỷ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Tỷ số khả năng thanh toán nhanh

CHƢƠNG 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN BIA TÂY ÂU

2.1 Tình hình, đặc điểm chung của Công ty Cổ phần bia Tây Âu

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần bia Tây Âu.

Nhằm góp phần vào việc nâng cao sản lƣợng bia cũng nhƣ chất lƣợng bia cung cấp cho thành phố, tháng 8 năm 2003, công ty bia Tây Âu đƣợc thành lập và có tên gọi là Công ty Cổ phần bia Tây Âu.

Giấy chứng nhận kinh doanh số: 0203000659 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hải Phòng cấp.

Tên doanh nghiệp : Công ty cổ phần bia Tây Âu

Tên giao dịch tiếng anh : WEST EURO BEER JOINT STOCK COMPANY

Tên viết tắt : WEST EURO BEER JSC

Địa chỉ trụ sở chính : Số 189 Hàng Kênh, phường Hàng Kênh, quận Lê

Chân, Thành phố Hải Phòng

Điện thoại : (0313) 853 123

Fax : (0313) 849 605

Vốn điều lệ : 6.000.000.000 VND

Mã số thuế : 0200573456

Các bên tham gia góp vốn:

STT Tên cổ đông Số cổ phần Giá trị cổ phần Tỷ lệ góp vốn (%)

1 Vũ Thị Ngọc Lan 10.000 3.000.000.000 50%

2 Trần Thị Hảo 5.000 1.500.000.000 25%

3 Vũ Thị Bình 5.000 1.500.000.000 25%

Tổng cộng 20.000 6.000.000.000 100%

* Ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty Chức danh: Giám đốc

Họ và tên: Vũ Thị Ngọc Lan Giới tính: Nữ

Sinh ngày: 21/12/1959 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam

2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty Cổ phần Bia Tây Âu.

Theo giấy phép ĐKKD số 020300695, Công ty Cổ phần Bia Tây Âu đƣợc tiến hành các hoạt động sau:

 Kinh doanh vật tƣ, nguyên liệu hàng nông sản thực phẩm  Sản xuất, chế biến nông sản, thực phẩm

 Kinh doanh nhà hàng, dịch vụ ăn uống.

Hiện nay ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất kinh doanh bia hơi và bia chai.

2.1.3 Thuận lợi, khó khăn và những thành tích đạt được của Công ty Cổ phần bia Tây Âu trong những năm gần đây.

2.1.3.1 Thuận lợi của Công ty Cổ phần Bia Tây Âu

Bia là một loại đồ uống đặc biệt bổ dƣỡng, có độ cồn thấp (3-5%), giàu dinh dƣỡng, có tác dụng giải nhiệt, có các chất đạm, chất khoáng, vitamin.... Đƣợc sản xuất từ các loại nguyên liệu chính là đại mạch ƣơm mầm, hoa houblon và nƣớc với một quy trình công nghệ khá đặc biệt, cho nên bia có tính chất cảm quan hấp dẫn đối với con ngƣời và càng trở nên thông dụng trong đời sống hàng ngày.

Trong những năm gần đây sản lƣợng bia đƣợc tiêu thụ ở nƣớc ta có mức tăng trƣởng khá cao, từ năm 1993 đến nay ngành công nghiệp sản xuất bia là một trong những ngành có nhịp độ tăng trƣởng nhanh và mang lại lợi nhuận đáng kể ở Việt Nam. Đây là dấu hiệu đáng mừng cho các công ty bia nói chung và công ty cổ phần bia Tây Âu nói riêng.

Hơn nữa, công ty cổ phần bia Tây Âu là một công ty trẻ, số lƣợng lao động trẻ chiếm trên 60% là thuận lợi cho công ty phát triển càng lớn mạnh. Các phòng ban đội ngũ lao động có trình độ chiếm số lƣợng lớn. Các vị trí chủ chốt đều có

Một phần của tài liệu hoàn thiện công tác lập và phân tích bảng cân đối kế toán tại công ty cổ phần bia tây âu (Trang 33 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)