Tướng phát đạt

Một phần của tài liệu nghệ thuật xem tướng tử vi (Trang 26 - 28)

tuấn tú,tiếng nĩi vang dội,Tam đình bình ổn Ngũ quan cân xứng hoặc Ngũ nhạc triều cũng là vội vã cho ngay đĩ là loại tướng người chắc chắn sẽ cĩ thể phát đạt. Thực ra, tuy các điều kể trên là các dấu hiệu hàm ngụ sự phát đạt, nhưng trong đời sống thực tế khơng thiếu gì kẻ hội đủ các dấu hiệu trên mà khơng khá giả, hoặc cĩ phát đạt một thời nhưng khơng được hưởng phúc đến già hoặc nửa đời vinh hoa cực điểm nhưng rốt cuộc nhà tan thân diệt. Sở dĩ cĩ những hiện tượng đĩ là vì theo luận của tướng học, hoặc do Ngũ hành sinh khắc ( trong cái tốt đã hàm chứa cái xấu ) hoặc do tâm tính kiêu sa, độc hại khơng biết giữ gìn để rồi tự mình làm hại mình trước khi bị người ta làm hại (phần tâm tướng khơng đi đơi với phần hình tướng).

Ngược lại, Ngũ quan, Ngũ nhạc khơng nẩy nở, mũi khơng đẫy đà, thống trơng khơng cĩ gì là tướng phát đạt theo định nghĩa thơng thường mà vẫn được hưởng phúc lúc trung niên hay tuổi già. Hiện tượng này trong thực tế cũng khơng hiếm. Đứng về mặt tướng học chuyên mơn, loại tướng người cĩ vẻ khơng phát đạt mà lại phát đạt, chính là những kẻ cĩ tướng phát đạt đặc biệt, tỷ như các loại tướng ngũ lộ, ngũ tiểu, ngũ hợp, bát tiểu, cầm thú tướng, nếu các điều kiện hình thức lẫn lộn nội dung của các loại tướng ( vốn bị coi là tiện tướng theo nhãn quang thường tục ) kể trên phải đồng thời kiêm bị.

Ta hãy lấy ví dụ về tướng ngũ lộ. Tướng ngũ lộ là : - Mắt lồi ( vốn là tướng chết yểu )

- Tai phản ( Luân Quách đảo ngược vốn là tướng người ngu độn ) - Lỗ mũi hếch lên ( tướng của người chết thảm )

- Mơi cong lên ( Tướng của người chết thảm ) - Lộ hầu ( cùng ý nghĩa như mơi cong )

Thống nhìn qua, tướng người như vậy, kẻ học tướng thơng thường vội vã cho là ác tướng, nếu khơng kết luận là tướng người yểu thọ, bần hàn thì cũng khơng dám nghĩ đĩ là tướng người phát đạt. Thế mà, một cá nhân nếu đủ cả ngũ lộ thì lại thường là kẻ phúc thọ song tồn. Tướng “ Ngũ lộ câu tồn “ tuy thường là tướng phát đạt đặc biệt, nhưng khơng phải hầu hết là phát đạt, vì chữ câu tồn *chỉ mới là hình thức chứ khơng khơng đủ thực chất đi kèm. Ví dụ như ngũ lộ mà :

- Mắt lộ nhưng khơng cĩ thần quang

- Tai lộ mà khơng cĩ vành tai ngồi hồn mỹ

- Mũi lộ mà chuẩn đầu trơ xương hoặc quặp xuống như mỏ chim ưng - Mơi hếch mà răng sún hoặc khểnh

- Lộ nhưng âm thanh rè và nhỏ

thì đĩ lại là tướng thơ trọc, chủ về khốn quẫn, chết non, vì chỉ đắc cách cĩ phần hình thức mà khơng cĩ phần thực chất nên khơng phải là tướng phát đạt .

Tướng pháp cĩ câu : Nhất lộ, nhi lơ thì quẩn bách, bần yểu, ngũ lộ thì phát đạt. Câu nĩi đĩ chỉ cĩ tính cách tương đối. Ngũ lộ câu tồn cĩ phát đạt hay khơng, cịn tuỳ thuộc vào

một số điều kiện như đã nĩi trên. Cịn nhất lộ, nhị lộ thì quẫn bách, bần yểu, cũng khơng phải là điều đương nhiên phải thế. Vì cũng như ngũ lộ câu tịan nhất nhị lộ nhiều khi là tướng của kẻ bần cùng nhưng đơi khi cũng là tướng của người phát đạt. Nếu mắt lộ mà cĩ chân quang và thu tàng thì nếu các bộ vị khác khơng khuyết hãm thì đến ngồi 40 tuổi sẽ cĩ cơ hội khá giả, mũi lộ ** mà khí sắc lúc nào cũng hồng nhuận, cánh mũi dầy và lỗ mũi khơng hếch lên ( tham khảo đoạn nĩi về các loại mũi điển hình ) thì tuy thiếu niên cĩ bị khốn khổ nhưng nĩi về những vãn niên ắt phát đạt. Mơi, tai, lơng mày, yết hầu …cũng đều cĩ thể suy diễn tương tự như trên để định xem “ lộ “ là tốt hay xấu chớ khơng thể vội vã võ đốn.

Ngồi tướng ngũ lộ được coi là phát đạt ( nếu hội đủ cả hình lẫn chất ) cịn cĩ các tướng ngũ tiểu, bát tiểu, ngũ hợp, tướng cầm thú …cũng đều là tướng phát đạt đặc biệt với điều kiện là hình và chất đi đơi với nhau .

Tĩm lại, các tướng đặc biệt vừa kể, tướng pháp gọi đĩ là biến cách hay phi thường cách để phân biệt với loại tướng người bình thường, đều cĩ thể phát đạt hay khơng tuỳ theo sự hội đủ được cả hình lẫn chất khơng. Hình thì như đã miêu tả trong quyển I, cịn chất thì đĩ là những điểm độc đáo về nội dung đã nĩi ở chương nguyên lý về thanh trọc. Những loại tướng phát đạt đặc biệt chính là căn cứ vào nguyên tắc “ Trọc trung hữu thanh “, Thanh và trọc tương đối dễ phân biệt, nhưng “ thanh trung hữu trọc và trọc trung hữu thanh “ thì lại rất khĩ tìm ra. Trong chương nĩi về thanh trọc, soạn giả đã cố gắng tổng hợp các điều liên quan đến thanh trọc tản mát trong các sách vở về tướng, nhưng thực tế khơng phải chỉ cĩ bấy nhiêu. Muốn thấu hiểu phải tường tận, phải chuyên tâm nghiên cứu và cĩ năng khiếu đặc biệt bén nhạy. Bởi lẽ trên, chúng ta sẽ khơng thấy gì đáng ngạc nhiên khi trong các sách nĩi về tướng học, người ta thường nĩi “ Tâm lĩnh thần hội” nghĩa là những gì uyên thâm cao xa, thì cĩ thể hiểu thấu đáo bằng lối tâm truyền chứ khơng thể bằng lối ngơn truyền được. Điển hình cho lề lối này là phần hình nhi thượng của nho giáo do Khổng Tử hấp thụ được chỉ cịn lưu lại qua con người của Tử Tư rồi Tử Tư chỉ truyền được đến đời Mạnh Tử là mất chân truyền.

Tuy vậy, mặc lịng sự cố gắng liên tục vẫn là điều tối thiết yếu cho bất cứ ai muốn đạt đến một mức độ thành quả nào đĩ, cịn năng khiếu đặc biệt về một ngành học càng huyền ảo, thì lại càng khĩ phát hiện nếu chưa nỗ lực tới mức tối đa. Vì vậy độc giả khơng nên thấy khĩ mà đã vội ngã lịng khi nghiên cứu và ứng dụng nguyên lý thanh trọc trong tướng học “ đường đi khĩ, khơng khĩ vì ngăn sơng cách núi mà khĩ vì lịng người ngại núi e sơng ” kia mà.

Một phần của tài liệu nghệ thuật xem tướng tử vi (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)