- Nhiệt độ nóng chảy: 139 1400C.
3.2.2. Các chất phân lập từ cao chiết etylaxetat
3.2.2.1. Hợp chất LE2 (30)
Phổ LC- MS (dương) của LE2 Scho một pic giả ion phân tử [M+H]+ với số khối là m/z=433, 04 (Phụ lục 6), suy ra M=432. Kết hợp với các phổ 1H NMR, 13C NMR, HSQC, cho thấy LE2 có công thức phân tử là C21H20O10.
Phổ IR của LE2 (Phụ lục 12) có một vân tù hấp thụ khá mạnh ở bước sóng 3389- 3249cm- 1(- OH), một vân có cường độ khá lớn ở bước sóng 1655cm- 1 (C=O), một số vân đặc trưng khác trong bảng dưới đây:
Bảng 3.8: Bảng các vân phổ IR đặc trưng của chất LE2
STT γ cm- 1 Đặc điểm vân hấp thụ Loại dao động đặc trưng
1 3389- 3249 cm- 1 Tù, mạnh γ OH-
2 2919 cm- 1 nhọn, yếu γ CHno
3 1655- 1654 cm- 1 nhọn, mạnh γ C=O
4 1612- 1506 cm- 1 nhọn, mạnh γ C=C thơm
5 1362 cm- 1 nhọn, mạnh δCH3
Từ phổ hồng ngoại cho thấy hợp chất LE2 có nhiều nhóm OH, có nhóm cacbonyl tạo liên kết hidro yếu với OH nên vân hấp thụ nhọn, có tần số giảm khoảng 40- 60cm- 1 so với các nhóm cacbonyl độc lập.
Phổ 1H NMR (Phụ lục 3) nhận thấy đây là hợp chất flavonon- glycozit với 6 proton thơm, không no và 7 proton monosaccarit và 7 proton hyđroxyl phân bố chủ yếu ở vùng trường trung bình và yếu; ở vùng trường trung bình có một cụm vân đáng chú ý: cụm vân bội δH từ 3, 26ppm đến 4, 7ppm được gán cho 7 proton gốc đường α- D- glucopiranozơ.
Trên 13C NMR (Phụ lục 4) xuất hiện rõ 6 tín hiệu của cacbon thuộc gốc đường α- D- glucopiranozơ từ δC từ 61, 4ppm đến 82, 0ppm cụ thể là các vân ở (61, 4; 70, 6; 70, 9; 73, 4; 78, 7; 82, 0ppm), trong đó proton tại δH 4, 7ppm
(1H, d, J=10Hz) có thể qui kết đó chính là proton gắn với nguyên tử - O- của gốc đường chỉ có thể gán cho H- 1’’ và tương ứng với δC là 73, 4ppm.
H3’’, H4’’H2’’ H2’’ H5’’ H6’’ H6’’ H1''
Hình 3.9: Phổ 1H NMR(DMSO, 125MHz) của chất LE2
Cụm vân ở vùng trung bình với δH từ 6, 3 đến 8, 03ppm thuộc về tín hiệu cộng hưởng của các proton thơm, cụ thể như sau: có 2 vân đôi cường độ mỗi vân 2H, trong đó một vân đôi cường độ 2H ở δH 6, 9ppm (J=8, 5Hz), một vân đôi có cường độ 2H ở δH 8, 03ppm (J=8, 5Hz), hai vân có hằng số tách
tương đương nhau, có hiệu ứng mái nhà điều đó chứng tỏ đó là 4 proton thơm thuộc về 2 cặp C- H ở vị trí liền kề (vị trí octo của nhau): H3’- H5’ và H2’- H6’. Mặt khác, trên 13C NMR xuất hiện hai tín hiệu cường độ cao gấp đôi so với các tín hiệu khác tại δC 129ppm và 115, 9ppm đây chính là 2 cacbon tương đương nhau: C- 2’- C- 6’ và C- 3’- C- 5’ (Hình 3.12). Một vân đơn cường độ 1H, δH 6, 28ppm, được gán cho proton duy nhất còn lại của vòng benzen thứ hai, một vân đơn thứ hai không bị tách cường độ 1H δH 6, 78ppm được gán cho proton olefilic (=CH) liên kết với 2cacbon bậc bốn liên kêt với nguyên tử có độ âm điện cao như –O- hay =O từ đây có thể gán cho H- 3.Một proton khác có tính axit, có cường độ 1H, δH13, 17ppm, ở vùng trường rất yếu, điều này chứng tỏ proton này đã tạo liên kết hidro nội phân tử khá mạnh với nhóm C=O gần kề.
Hình 3.10: Phổ 1H NMR(DMSO, 125MHz) của chất LE2
Trong phổ 13C NMR (Phụ lục 3) của chất LE2 có 19 pic phân bố chủ yếu ở vùng trường trung bình và yếu, với các δC dao động từ 61, 4 đến 182, 1 ppm, trong đó có hai cặp giá trị δC trùng nhau (115, 9 và 129, 0). Điều này
H6 H3 H3 H3’, H5’
H2’, H6’
Vùng trường trung bình, có vân bội với δC từ 61, 4ppm đến 82, 0ppm cụ thể là các vân ở (61, 4; 70, 6; 70, 9; 73, 4; 78, 7; 82, 0ppm), trong đó có 1 tín hiệu Cacbon ở 61, 4ppm, 4 tín hiệu ở khoảng 70, 6- 78, 7ppm, 1 tín hiệu ở 82, 0ppm, nên chỉ có thể là 6 Cacbon của khung đường α- D- glucopiranozơ (Hình 3.11)
Trên phổ HSQC (Phụ lục 5) của LE2 ta thấy được sự tương quan giữa proton tại δH 4, 7ppm (1H, d, J=10Hz) với δC73, 4ppm nên có thể qui kết đó chính là proton gắn với nguyên tử - O- của gốc đường chỉ có thể gán cho H- 1’’ tương quan trực tiếp với C1’’
.
Ngoài ra trên 13C NMR còn có xuất hiện 3 cacbon ở vùng trường yếu tại δC(160, 4; 161, 2; 162, 7ppm) được gán cho cacbon bậc bốn của vòng thơm liên kết với oxi của nhóm –OH hay –O- có thể gán cho C- 2, C- 5, C- 7.
Hình 3.11: Phổ 13C NMR (DMSO, 125MHz) của chất LE2
Kết hợp với phổ HSQC (Phụ lục 5) ta còn thấy: có hai tín hiệu cacbon vòng thơm tương đương có cường độ gấp đôi các tín hiệu khác ở δC 115, 9 (C- 3’, C- 5’) và δC 129.0 ppm (C- 2’, C- 6’) có mối tương quan với 4 proton thơm từ hai cặp có vị trí octo đối với nhau (H- 3’, H- 5’) và (H- 2’, H- 6’), điều đó
C6’’ C2’’ C2’’ C4’’ C1’’ C3’’ C5’’
chứng tỏ vòng thơm có gắn hai nhóm thế đối xứng nhau. Ngoài ra, trên HSQC còn xuất hiện một vân tại δC 121, 6ppm không có tương quan với H nào cả, chứng tỏ đây là cacbon bậc 4 của vòng benzen có thể gán cho C- 1’.
Hình 3.12: Phổ 13C NMR (DMSO, 125MHz) của chất LE2
C2’, C6’
C1’
C3C3’, C5’ C3’, C5’
Hình 3.13: Phổ 13C NMR (DMSO, 125MHz) của chất LE2
Từ kết quả các phổ 1H NMR, 13C NMR, HSQC kết hợp với phổ LC- MS (Phụ lục 6) của chất 3 cho một pic giả ion phân tử [M+ H ]+ với số khối là m/z=433, 04, suy ra M=432và so sánh với tài liệu tham khảo [27] (xem Bảng 3.14) chúng tôi nhận thấy có sự trùng khớp tốt về phổ của hợp chất LE2 với
của 8- β- D- glucopyranosyl- 5, 7- đihyđroxy- 2- hyđroxyphenyl)- 4H- 1- benzopyran- 4- on hay còn gọi là Vitexin (30), vì vậy chúng tôi kết luận hợp chất LE2 chính là Vitexin (30). OH OH O O 2 3 4 5 7 9 10 1' 2' 3' 4' 5' 6' O HO HO HO OH OH 1'' 2'' 3'' 4'' 5'' 6'' C5 C4’ C7 C2 C9 C=O
Vitexin (30)
Bảng 3.14: Các giá trị phổ 1H NMR và 13C NMR của hợp chất LE2, so sánh với của Vitexin [27].
STT 1H NMR, δH (ppm), J (Hz) 13C NMR, δ (ppm)