Dư nợ cho vay.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng xuất nhập khẩu chi nhánh cần thơ (Trang 112 - 114)

II. PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN, GIAI ĐO ẠN 2003-2005.

2. Phân tích hoạt động tín dụng theo thời hạn.

2.3. Dư nợ cho vay.

Dư nợ là kết quả để đánh giá sự tăng trưởng hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Qua 3 năm dư nợ cho vay tăng vì Ngân hàng tiến hành mở rộng nhiều hình thức cho vay tiêu dùng cũng như sản xuất kinh doanh.

Bảng 19: Tình hình dư nợ cho vay phân theo thời hạn giai đoạn 2003-2005.

ĐVT: Triệu đồng

(Nguồn: Phịng Kế tốn EIB Cần Thơ.)

Chỉ tiêu 2003 2004 2005 2004/2003 2005/2004 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền %

Ngắn hạn 196.069 75,79 265.445 78,64 325.207 76,28 69.376 35,38 59.762 22,51

Trung hạn 67.631 25,65 75.358 21,4 101.117 23,72 4.272 7 28.759 39,7

Tổng

cộng 263.700 100 337.803 100 426.324 100 74.103 28,1 88.521 26,2

cho vay ngắn hạn, với tỷ trọng chiếm trên 75%. Năm 2003 là 196.069 triệu đồng,

năm 2004 là 75.358 triệu đồng, tăng 35,38% so năm 2003, sang năm 2005 thì dư nợ ngắn hạn là 324.207 triệu đồng, tăng 59.762 triệu tương đương 22,51% so năm 2004. Kết quả đạt được là do tình hình kinh tế phát triển nên nhu cầu vốn cho sản xuất tiêu dùng cũng như sản xuất kinh doanh tăng lên, đặc biệt là năm 2003, Cần Thơ trở thành thành phố trực thuộc Trung ương. Từ đây, các nhà đầu tư bắt đầu những dự án làm ăn vào Cần Thơ, các doanh nghiệp tại Thành phố Cần Thơ thì tăng cường hiệu quả sản xuất, mở rộng quy mơ để tìm được chỗ đứng vững chắc cho mình, và các ngân hàng chính là nơi cung cấp vốn cho họ.

Từ những nguyên do đĩ, vốn vay trung hạn cũng tăng lên. Ngân hàng tập trung cho vay các dự án xây dựng, mở rộng quy mơ sản xuất của các doanh nghiệp. Năm 2003 là 67.631 triệu đồng, năm 2004 đạt 75.358 triệu đồng, tăng 7% so năm 2003, đến năm 2005 là 101.117 triệu, tăng 39,7% so với năm 2004. Ta thấy rõ ràng, năm 2005 Ngân hàng đã bắt đầu quan tâm đến hình thức cho vay này vì nền kinh tế ngày càng phát triển nhanh và xu hướng chung của các doanh nghiệp đi vay là nỗ lực hơn trong kinh doanh tạo lợi nhuận và uy tín cho mình. Mặt khác nhu cầu du học của người dân ngày càng tăng cao và thường vay trọn gĩi nên Ngân hàng cần sử dụng những ưu đãi đặc biệt cho đối tượng này, bên cạnh đĩ cũng cần tranh thủ tiếp cận những doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, cĩ uy tín để khai thác những lợi ích từ hình thức cho vay này đem lại.

Một phần của tài liệu Phân tích hoạt động huy động vốn và sử dụng vốn tại ngân hàng xuất nhập khẩu chi nhánh cần thơ (Trang 112 - 114)