2.11.1 Kế toán thu nhập khác (TK 711):
Thu nhập khác là những khoản thu nhập mà doanh nghiệp không dự tính trước được hoặc có dự tính nhưng ít có khả năng xảy ra hoặc đó là những khoản thu nhập không mang tính chất thường xuyên.
- Thu về thanh lý tài sản cố định
- Thu tiền phạt khách hàng do vi phạm hợp đồng - Thu tiền bản hiểm được bồi thường
- Thu các khoản nợ phải thu đã xóa sổ tính vào chi phí kỳ trước - Khoản nợ phải trả nay đã mất chủ được ghi tăng thu nhập - TSCĐ được biếu
- Các khoản thuế được giảm, được hoàn lại
2.11.1.1. Chứng từ và sổ sách sử dụng:
- Phiếu thu - Giấy báo Có
- Biên bản thanh lý TSCĐ - Sổ chi tiết TK 711
2.11.1.2. Sơ đồ chữ T TK 711 - “kế toán thu nhập khác”:
TK 711 – Thu nhập khác
- Số thuế GTGT phải nộp Các khoản thu nhập khác (nếu có) tính theo phương phát sinh trong kỳ.
Pháp trực tiếp đối với Các khoản thu nhập khác
(nếu có).
- Kết chuyển thu nhập Khác sang TK 911.
Tổng số phát sinh Nợ Tổng số phát sinh Có TK 711 không có số dư cuối kỳ
2.11.2. Kế toán chi phí khác (TK 811):
Chi phí khác phát sinh chủ yếu khi thanh lý máy móc, thiết bị.
2.11.2.1 Chứng từ sử dụng:
- Hóa đơn GTGT/ hóa đơn bán hàng - Biên bản vi phạm hợp đồng
- Hóa đơn bảo hiểm
- Biên lai nộp thuế, nộp phạt
2.11.2.2. Sơ đồ chữ T TK 811 – “Chi phí khác”
TK 811 – Chi phí khác
Các khoản chi phí khác phát Cuối kỳ kế toán kết chuyển sinh trong kỳ toàn bộ các khoản chi phí khác
phát sinh trong kỳ vào TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh”
2.12. Kế toán xác định kết quả kinh doanh:
Xác định kết quả kinh doanh phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ của Công ty, đây là số chênh lệch của doanh thu thuần với giá thành của toàn bộ sản phẩm hàng hóa, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế phải nộp theo quy định của nhà nước (trừ thuế thu nhập doanh nghiệp) của từng lỳ kế toán.
2.12.1 Chứng từ sử dụng:
- Bảng kết chuyển doanh thu thuần, thu nhập hoạt động tài chính, hoạt động khác
- Bảng kết chuyển giá vốn hàng bán
- Bảng kết chuyển chi phí hàng bán, chi phí quản lý doanh nghiêp - Bảng kết chuyển chi phí HĐTC, HĐ khác
- Bảng xác định kết quả kinh doanh.
2.12.2. Tài khoản sử dụng:
- TK 911: “Xác định kết quả kinh doanh”
2.12.3. Sổ kế toán:
- Để ghi chép lại các nghiệp vụ phát sinh đối với TK xác định kết quả kinh doanh kế toán sử dụng các sổ kế toán là:
Sổ cái TK 911 – Xác định kết quả kinh doanh.
2.12.4. Doanh thu thuần:
Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ là một phần rất quan trọng để xác định kết quả hoạt động kinh doanh cảu doanh nghiệp. Nó góp phần phản ánh năng lực sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm của công ty và góp phần cho lợi nhuận của toàn doanh nghiệp.
2.12.5. Gía vốn hàng bán:
Gía vốn hàng bán là thực tế xuất kho của sản phẩm. Là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh số tiền được trừ ra khỏi doanh thu để xác định kết quả kinh doanh của từng kỳ kế toán. Trong điều kiện doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên, giá vốn hàng bán là một chi phí được ghi nhận đồng thời với doanh thu theo nguyên tắc phù hợp.
2.12.6. Chi phí bán hàng:
Chi phí bán hàng là các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm hàng hóa hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Bao gồm: chi phí cho nhân viên bán hàng (tiền lương, trích bảo hiểm, kinh phí công đoàn trả nhân viên bán hàng); chi phí nguyên vật liệu bao bì phục vụ cho việc đóng gói sản phẩm; chi phí dụng cụ, đồ dùng phục vụ cho việc bán hàng; chi phí khấu hao TSCĐ ở bộ phận bảo quản hàng hóa như bộ phận bán hàng; chi phí thuê ngoài phục vụ cho việc bán hàng…
- TK sử dụng 641: “chi phí bán hàng
TK 641 – Chi phí bán hàng
Các chi phí phat sinh liên - Các khoản giảm chi phí quan đến quá trình bán sản bán hàng (nếu có).
phẩm, hàng hóa, cung cấp - Kết chuyển chi phí bán
TK 911 để xác định kết quả kinh doanh.
2.12.7. Chi phí quản lý doanh nghiệp:
Chi phí này là chi phí để quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và các chi phí chung có liên quan đến hoạt động của toàn doanh nghiệp. Bao gồm: chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp (tiền lương và các khoản phụ cấp trả cho ban giám đốc, nhân viên các phòng ban, các khoản trích chi phí công đoàn và bảo hiểm); chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động quản lý doanh nghiệp, chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ cho công tác quản lý; chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ chung cho toàn doanh nghiệp; chi phí dự phòng; thuế môn bài; thuế nhà đất, chi phí dịch vụ mua ngoài phục vụ cho quản lý doanh nghiệp; các khoản chi phí khác liên quan đến điều hành, quản lý doanh nghiệp.
- TK sử dụng 642: “chi phí quản lý doanh nghiệp”
2.12.8. Quy trình kế toán xác định kết quả kinh doanh:
- Cuối tháng, kế toán kết chuyển các TK doanh thu và chi phí vào TK 911 – xác định kết quả kinh doanh.
- Sau đó kế toán lập chứng từ ghi sổ kết chuyển doanh thu, thu nhập và chứng từ ghi sổ kết chuyển chi phí.
2.13. Lập báo cáo tài chính:
Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của một Công ty. Mục đích của báo cáo tìa chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Để đạt được mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin Công ty về:
- Tài sản - Nợ phải trả - Vốn chủ sở hữu
- Doanh thu, thu nhập khác, chi phí lãi và lỗ. - Các luồng tiền
Các thông tin này cùng với các thông tin trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sử dụng dự đoán được các luồng tiền tương lai và đặc biệt là thời điểm vầ mức độn chắc chắn cảu việc tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền.
2.13.1 Bảng cân đối kế toán:
Bảng cân đối kế toán phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của một doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định. Số liệu trên Bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn vầ cơ cấu nguồn vốn hình thành các tài sản đó dựa vào các sổ kế toán tổng hợp và chi tiết cũng như các bảng cân đối kế toán các kỳ trước để lập Bảng cân đối kế toán.
2.13.1.1. Quy trình lập:
2.13.1.2. Minh họa phương pháp lập BCĐKT tại Công ty cổ phần đầu tư vàxây dựng: xây dựng:
BẢNG CÂN ĐỔI KẾ TOÁN
(Ban hành theo QĐ số 48/2006/QĐ-BTC Ngày 14/2006 của bộ trưởng BTC )
Niên độ tài chính năm 2011 Mã số thuế: 2800576533
Người nộp thuế : Công ty cổ phần tư vấn đầu tư và xây dựng HUD403
Đơn vị tiền :Đồng Việt Nam BCĐKT kỳ trước BCĐKT kỳ này Mã tổng hợp của BCĐKT Mã chi tiết của BCĐKT SDCK BCĐ phát sinh
STT CHỈ TIÊU Mã Thuyết
minh Số năm nay Số năm trước
(1) (2) (3) (4) (5) (6)
TÀI SẢN
A A–TÀI SẢN NGẮN HẠN (100
= 110+120+130+140+150) 100 10.748.496.384 5.812.707.725 I I. Tiền và các khoản tương đương
tiền 110 III.01 2.390.687.401 657.480.785
II II. Đầu tư tài chính ngắn hạn
(120=121+129) 120 III.05 0 0
1 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn 121 0 0
2 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính ngắn hạn (*) 129 0 0
III III. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 8.291.025.980 234.051.890
1 1. Phải thu của khách hàng 131 397.001.149 0
2 2. Trả trước cho người bán 132 0 0
3 3. Các khoản phải thu khác 138 7.894.024.831 234.051.890 4 4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (*) 139 0 0 IV IV. Hàng tồn kho 140 66.783.003 0 1 1. Hàng tồn kho 141 III.02 66.783.003 0 2 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149 0 0 V V. Tài sản ngắn hạn khác 150 0 4.921.157.050
1 1. Thuế giá tri gia tăng được
khấu trừ 151 0 0
2 2. Thuế và các khoản khác phải
thu Nhà nước 152 0 0 3 3. Tài sản ngắn hạn khác 158 0 4.921.157.050 B B –TÀI SẢN DÀI HẠN (200=210+220+230+240) 200 6.953.250.435 7.026.041.364 I I. Tài sản cố định 210 III.03.0 4 6.953.250.435 7.026.041.364 1 1. Nguyên giá 211 9.005.746.590 8.935.654.896
2 2. Giá trị hao mòn lũy kế (*) 212 (2.052.496.155
) (1.909.613.532)
dang
II II. Bất động sản đầu tư 220 0 0
1 1. Nguyên giá 221 0 0
2 2. Giá trị hao mòn lũy kế (*) 222 0 0
III III. Các khoản đầu tư tài chính
dài hạn 230 III.05 0 0
1 1. Đầu tư tài chính dài hạn 231 0 0
2 2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài
chính dài hạn (*) 239 0 0
IV IV. Tài chính dài hạn khác 240 0 0
1 1. Phải thu dài hạn 241 0 0
2 2. Phải thu dài hạn khác 248 0 0
3 3. Dự phòng phải thu dài hạn
khó đòi (*) 249 0 0 TỔNG CỘNG TÀI SẢN (250=100+200) 250 17.701.746.819 12.838.749.086 NGUỒN VỐN A A - Nợ Phải Trả (300=310+320) 300 8.324.623.988 5.492.823.533 I I. Nợ ngắn hạn 310 8.324.623.988 5.492.823.533 1 1. Vay ngắn hạn 311 0 0
2 2. Phải trả cho người bán 312 0 916.514.335
3 3. Người mua trả tiền trước 313 0 4.528.239.270
4 4. Thuế và các khoản phải nộp
Nhà nước 314 III.06 591.967.567 30.946.704
5 5. Phải trả người lao động 315 326.569.196 16.673.695
6 6. Chi phí phải trả 316 0 449.529 7 7. Các khoản phải trả ngắn hạn khác 318 7.406.487.225 0 8 8. Dự phòng phải trả ngắn hạn 319 0 0 II II. Nợ dài hạn 320 0 0 1 1. Vay và nợ dài hạn 321 0 0 2 2. Quỷ dự phòng trợ cấp mất việc làm 322 0 0
3 3. Phải trả, phải nộp dài hạn
khác 328 0 0
4 4. Dự phòng phải trả dài hạn 329 0 0
B B - VỐN CHỦ SỞ HỮU
(400=410+430) 400 9.377.122.831 7.345.925.556
1 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 151.996.081 151.996.081
2 2. Thặng dư vốn cổ phần 412 0 0
3 3. Vốn khác của chủ sở hửu 413 8.851.411.422 6.874.044.822
4 4. Cổ phiếu qũy (*) 414 0 0
5 5. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 415 0 0
6 6. Các quỹ thuộc vốn chủ sở hữu 416 362.457.238 385.919.227 7 7. Lợi nhuận sau thuế chưa phân
phối 417 11.258.153 (66.034.511)
II II. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 430 0 0
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN
(440=300+400) 440 17.701.746.819 12.838.749.089
CÁC CHỈ TIÊU NGOÀI BẢNG
1 1 - Tài sản thuê ngoài 0 0
2 2 -Vật tư, hàng hóa nhận giữ hộ,
nhận gia công 0 0 3 3 - Hàng hóa nhận bán hộ, nhận ký gửi, ký cược 0 0 4 4 - Nợ khó đòi đã xử lý 0 0 5 5 - Ngoại tệ các loại 0 0 Người ký : Ngày ký : PHẦN TÀI SẢN : A - TÀI SẢN NGẮN HẠN (Mã số 100) Mã số 100 = Mã số 120 + Mã số 140 + Mã số 150 + Mã số 160 = 0 + 8.291.025.980 + 66.783.033 + 0 + 0 = 8.357.809.013
I - Tiền và các khoản tương đương tiền (Mã số 110)
Mã số 110 = Nợ TK 111 + Nợ TK 112 = 0 + 8.291.205.980
= 8.291.025.980
II - Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn (Mã số 120)
Mã số 120 = Mã số 121 + Mã số 120 = 0 1. Đầu tư tài chính ngắn hạn (Mã số 121)
2.Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (Mã số 129) Mã số 129 = Có TK 129
III-Các khoản phải thu (Mã số 130)
MÃ số 120 = Mã số 131 + Mã số 132 + Mã số 138 + Mã số 139 = 397.001.149 + 0 + 7.984.024.831 + 0
= 8.291.025.980
1. Phải thu của khách hàng: (Mã số 131) Mã số 131 = Nợ TK 131 = 0
2. Trả trước cho người bán: (Mã số 332) Mã số 132 = Nợ TK 331 = 0
3. Các khoản phải thu khác (Mã số 138)
Mã số 138 = Nợ TK 1385 + Nợ TK 1388 + Nợ TK 334 + Nợ TK 335 + Nợ TK 338 = 0
4. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi (Mã số 139) Mã số 139 = Có TK 139 = 0 IV – Hàng tồn kho (Mã số 140) Mã số 140 = Mã số 141 + Mã số 149 = 66.783.003 + 0 = 66.783.003 1. Hàng tồn kho ( Mã số 141) MÃ số 141 = Nợ TK 151 + Nợ TK 152 + Nợ TK 153 + Nợ TK 154 + Nợ TK 155 + Nợ TK 156 + Nợ TK 157 +Nợ TK 158 = 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 + 0 = 0 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (MÃ số 149) Mã số 149 = Có TK 159 = 0
V – Tài sản ngắn hạn khác ( MÃ số 150)
MÃ số 150 = Mã số 151 + Mã số 152 + Mã số 158 = 0 1. Thuế GTGT được khấu trừ (Mã số 151)
Mã số 151 = Nợ TK 133 = 0
2. Thuế và các khoản phải thu Nhà nước (MÃ số 152) MÃ số 152 = Nợ TK 133 = 0 3. Tài sản ngắn hạn khác: (MÃ 158) MÃ số 158 = Nợ TK 1381 + Nợ TK 141 + Nợ TK 142 = 0 B – TÀI SẢN DÀI HẠN (MÃ số 200) MÃ số 200 = MÃ số 210 + MÃ số 220 + MÃ số 230 + MÃ số 240 = 6.953.250.435 + 0 + 0 + 0 = 6.953.250.435 I – Tài sản cố định (MÃ số 210) Mã số 210 = Mã số 211 + Mã số 212 + Mã số 213 = 9.005.746.509 + (2.052.496.155) + 0 = 11.058.242.745 1. Nguyên giá (MÃ số 211) Mã số 211 = Nợ TK 211 =9.005.746.590
2. Giá trị hao mòn lũy kế (MÃ số 212) Mã số 212 = Có TK 2141
=(2.052.496.155)
3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang (Mã số 213) Mã số 213 = Nợ TK 241 =0 Mã số 220 = Mã số 221 + Mã số 222 = 0 1. Nguyên giá ( Mã số 221) Mã số 221 = Nợ TK 217 = 0
2. Gía trị hao mòn lũy kế (Mã số 222) Mã số 222 = Có TK 2417
III – Các khoản đầu tư tài chính dài hạn (Mã số 230)
Mã số 230 = Mã số 231 + Mã số 239 = 0
1. Đầu tư tài chính dài hạn (Mã số 230)
Mã số 231 = Nợ TK 221 + Nợ TK 222 + Nợ TK 228 = 0
2. Dự phòng giảm giá đầu tư tài chính dài hạn (Mã số 239) Mã số 239 = Có TK 229
= 0
IV – Tài sản dài hạn khác (Mã số 240)
Mã số 240 = Mã số 241 + Mã số 242 + Mã số 243 = 0
1. Phải thu dài hạn (Mã số 241) Mã số 241 = Nợ TK 242
= 0
2. Thuế thu nhập hoãn lại (Mã số 242) Mã số 242 = Nợ TK 243 = 0 3. Tài sản dài hạn khác (Mã số 243) Mã số 243 = Nợ TK 244 = 0 Tổng cộng tài sản (Mã số 250) Mã số 250 = Mã số 100 + Mã số 200 =10.748.496.384 + 6.953.250.435 = 17.701.746.891 PHẦN NGUỒN VỐN A – Nợ Phải Trả ( Mã số 300 ) Mã số 300 = Mã số 310 + Mã số 320 =8.324.623.988 + 0 =8.324.623.988
I – Nợ ngắn hạn ( Mã số 310 ) Mã số 310 = Mã số 311 + Mã số 312 + Mã số 313 + Mã số 314 + Mã số 315 + Mã số 316 + Mã số 318 + Mã số 319 = 0 + 0 + 0 + 591.967.567 + 326.569.196 + 0 + 7.406.087.225 + 0 = 8.324.623.988 1.Vay và nợ ngắn hạn ( Mã số 311) Mã số 311 = Có TK 311 + Có TK 315 = 0 + 326.569.196 = 326.596.196
2. Phải trả cho người bán ( Mã số 312 ) Mã số 312 = Có TK 331
= 0
3. Người mua trả tiền trước ( Mã số 313 ) Mã số 313 = Có TK 313
= 397.001.149
4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước (Mã số 314) Mã số 314 = Có TK 333
= 0
5. Phải trả người lao động ( Mã số 315 ) Mã số 315 = Có TK 334
= 0
6. Chi phí phải trả ( Mã số 316 ) Mã số 316 = Có TK 335
= 0
7. Các khoản phải trả, phải nộp khác (Mã số 318) Mã số 318 = Có TK 338 + Có TK 138
= 0 + 7.894.024.831
8. Dự phòng phải trả ngắn hạn (Mã số 319) Mã số 319 = Có TK 352
II – Nợ dài hạn (Mã số 320) Mã số 320 = Mã số 321 + Mã số 322 + Mã số 328 + Mã số 329 = 0 1. Vay và nợ dài hạn (Mã số 321) Mã số 321 = Có TK 341 + Có TK 342 + (Có TK 3431 – Có TK 3432 + Có TK 3433) = 0 2. Dự phòng trợ cấp mất việc (Mã số 322) Mã số 322 = Có TK 351 = 0
3. Phải trả, phải nộp dài hạn khác (Mã số 328) Mã số 328 = Có TK 338 + Có TK 334 = 0 4. Dự phòng phải trả dài hạn ( Mã số 329) Mã số 329 = Có TK 352 = 0 B – VỐN CHỦ SỞ HỮU ( Mã số 400) Mã số 400 = Mã số 410 + Mã số 430