PPDH Đ À À M THO M THO Ạ Ạ I I

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học toán THCS (Trang 58 - 65)

M ộ ộ t t s s ố ố mụ mụ h h ỡ ỡ nh nh h h ọ ọ c c tậ t ậ p p t t ớ ớ ch ch c c ự ự c c 

PPDH Đ À À M THO M THO Ạ Ạ I I

K Ĩ Ĩ THU THU Ậ Ậ T S T S Ử Ử D D Ụ Ụ NG PHƯƠNG PH NG PHƯƠNG PH Á Á P TH P TH Ự Ự C H C H À À NH NH

PPDH Đ À À M THO M THO Ạ Ạ I I

PPDH ĐÀÀ M THOM THO ẠẠ II  

* Khỏi niệm:  Phương phỏp đàm thoại  là  PPDH  dựng  ngụn  ngữ,  trong  đú  GV  khộo  lộo  đặt  hệ  thống  cõu  hỏi  để  HS  trả  lời.  Qua  đú  giỳp  HS  sỏng  tỏ  những  vấn  đề  mới  hoặc  tự  khai  phỏ  những  tri  thức  mới  bằng  sự  tỏi  hiện  những  tài  liệu đó học hoặc từ  những kinh  nghiệm  tớch luỹ  được  trong  cuộc  sống  nhằm  giỳp  HS  củng  cố,  mở  rộng,  đào  sõu,  tổng  kết,  hệ  thống  hoỏ  tri  thức  đó  tiếp  thu  được  và  kiểm  tra,  đỏnh  giỏ  được  mức  độ  lĩnh  hội  tri  thức,  kĩ  năng,  kĩ  xảo  của HS.

ư  Phương  phỏp  đàm  thoại  thường  được  sử  dụng  khi: 

+  Cần  hồi  phục  những  kiến  thức,  kĩ  năng  liờn  quan đến bài học 

+ GV muốn tạo cơ hội cho HS đề xuất, lựa chọn  phương  ỏn  (vật  liệu,  phương  tiện,  điều  kiện)  hành  động  hoặc  tự  phỏt  hiện  ra  mối  liờn  hệ  giữa  kiến  thức, kỹ năng đó cú với kiến thức, kĩ năng trong bài  học mới. 

+ GV muốn biết được  mặt bằng trỡnh độ hiện cú  và nhu cầu cụ thể của HS đối với bài học.

* Phõn loại 

Căn  cứ  vào  mục  đớch  sư  phạm  của  phương  phỏp đàm thoại, người ta chia ra: 

+ Đàm thoại gợi mở  + Đàm thoại củng cố  + Đàm thoại tổng kết  + Đàm thoại kiểm tra

Căn cứ vào tớnh chất nhận thức của người học, người  ta chia: 

+  Đàm  thoại  tỏi  hiện: đũi  hỏi  HS  nhớ  lại  kiến  thức  đó 

biết và dựa vào trớ nhớ, khụng cần suy luận.  + Đàm thoại giải thớchư minh hoạ: GV nờu một hệ thống  cõu hỏi kốm theo những vớ dụ minh hoạ để HS dễ hiểu,  dễ nhớ. Phương phỏp đặc biệt cú hiệu quả  khi cú sự  hỗ trợ của phương tiện nghe nhỡn  + Đàm thoại tỡm tũi (ơ rixtic): GV tổ chức trao đổi ý kiến,  tranh luận giữa GV và HS, thụng qua đú HS nắm được  tri thức mới. Cõu  hỏi  của GV phải  mang tớnh chất nờu  vấn đề để buộc HS phải luụn cố gắng phỏt huy trớ tuệ,  tự lực tỡm lời giải đỏp. Thụng qua việc sử dung phương  phỏp này, HS khụng những nắm được nội dung tri thức 

* Vỡ sao phương phỏp đàm thoại được sử dụng  rộng rói trong dạy học? 

ư  Kớch  thớch  HS  học  tập  tớch  cực,  độc  lập;  bồi  dưỡng  hứng  thỳ  học  tập,  làm  cho  khụng  khớ  học  tập sụi nổi. 

ư  Bồi  dưỡng  cho  người  học  năng  lực  diễn  đạt  những vấn đề khoa học bằng lời núi 

ư Giỳp GV thường xuyờn thu được những tớn hiệu  ngược từ phớa HS để cú sự điều chỉnh hoạt động  dạy học kịp thời. 

Hạn  chế:  dễ  làm  mất  thời  gian,  ảnh  hưởng  đến  việc  thực  hiện  kế  hoạch  lờn  lớp  hoặc  biến  thành  cuộc tranh  luận tay đụi  giữa  GV  với  HS,  giữa  HS  với HS.

Sử  dụng  PPDH  đàm  thoại  như  thế  nào  để  phỏt huy tớnh tớch cực của HS ?  ư  Chuẩn bị tốt hệ thống cõu hỏi, tập trung vào nội  dung trọng tõm của bài học. Đối với những cõu  hỏi khú, nờn cú cõu hỏi phụ gợi ý để học sinh trả  lời được cõu hỏi. 

ư  Cõu  hỏi,  vấn  đề  đặt  ra  sao  cho  HS  chấp  nhận  mối  liờn  hệ  đú  một  cỏch  tự  nhiờn,  lụgớc,  kớch  thớch  trớ  tũ  mũ,  ham  hiểu  biết  của  cỏc  em.  Cõu  hỏi dễ hoặc khú quỏ đều khụng cú tỏc dụng thu  hỳt sự chỳ ý của HS.

ư Hệ thống cõu hỏi phải cú nhiều dạng khỏc nhau để  HS  được  trỡnh  bày  những  hiểu  biết,  kinh  nghiệm,  tri  thức  đó  cú  hoặc  nờu  những  phỏt  hiện,  tỡm  tũi  hoặc  so  sỏnh,  phõn  tớch,  giải  thớch  cỏc  hiện  tượng  trong  thực tiễn. 

ư Cõu hỏi phải ngắn gọn, dễ hiểu, nõng dần mức độ  khú.  Sau  khi  đặt  cõu  hỏi,  cần  dành  thời  gian  hợp  lý  cho học sinh suy nghĩ tỡm lời giải đỏp. 

ư Khi HS trỡnh bày một vấn đề nào đú hoặc trả lời cõu  hỏi,  GV  cần  chỳ  ý  lắng  nghe  và  cú  nhận  xột,  động  viờn kịp thời những ý tưởng, đề xuất của HS (cho dự  chưa phải là cõu trả lời, phương ỏn đỳng nhất). 

ư  Chỳ  ý  tạo  dựng,  duy  trỡ  mối  quan  hệ  hợp  tỏc  tớch  cực giữa thày và trũ trong quỏ trỡnh dạy học.

Một phần của tài liệu Đổi mới phương pháp dạy học toán THCS (Trang 58 - 65)