TÍNH CHẤT NHIỆT

Một phần của tài liệu Công nghiệp silicat 4.1 (Trang 28 - 32)

- Thành phần hoá (qui tắc cộng tính) cường độ chịu kéo, nén Tăng cường độ cho thuỷ tinh:

TÍNH CHẤT NHIỆT

NHIỆT DUNG RIÊNG:

* Là lượng nhiệt cần thiết để đốt nóng một đơn vị khối lượng thủy tinh lên 10C

* Nhiệt dung riêng giảm khi cho: oxit kim loại nặng PbO, BaO,… * Nhiệt dung riêng tăng khi cho: Li2O, BeO, MgO,…

Na2O > MgO > Al2O3 > SiO2 > K2O > CaO

* Nhiệt độ tăng nhiệt dung riêng tăng (đến Tg tăng không đáng kể, trong khoảng biến đổi cấu trúc thì nhiệt dung riêng tăng nhanh) * Tính theo công thức: 100 . ... 100 . 100 . 2 2 1 1 n n tt P C P C P C C = + + +

+ P1, P2,..Pn: hàm lượng theo khối lượng các oxit trong thủy tinh

+ C1, C2, C3: hệ số tính toán (tra bảng)

ĐỘ DẪN NHIỆT:

* Đặc trưng bằng hệ số dẫn nhiệt (lượng nhiệt đi qua hai bề mặt đối diện nhau của 1cm3 thủy tinh khi hiệu nhiệt độ giữa các bề mặt là 10C trong một đơn vị thời gian)

* Các oxit ảnh hưởng: MgO > Na2O > CaO > Al2O3 > SiO2 * Phụ thuộc vào:

+ Nhiệt độ

+ Bề dày mẫu,…

* Tính theo nguyên tắc cộng tính: λ = λ1.P1 + λ2.P2 + …+ λn.Pn

λ1, λ2, …, λn: hệ số riêng của độ dẫn nhiệt của từng oxit (tra bảng)

HỆ SỐ GIÃN NỞ NHIỆT:

* Xác định: + Theo nguyên tắc cộng tính + Đồ thị l/l0 = 1 + α.(T – T0)

* Độ giãn nở nhiệt cao thủy tinh thay đổi thể tích nhiều khi thay đổi nhiệt độ dễ vỡ khi nhiệt độ thay đổi đột ngột.

* Các oxit ảnh hưởng:

K2O > Na2O > CaO > MgO > SiO2 > Al2O3 > B2O3

Loại thủy tinh Hệ số giãn nở nhiệt (10-7.K-1)

TT silicat kiềm - kiềm thổ 90-105

Boro silicat 32-50

Silicat chì 85-100

Một phần của tài liệu Công nghiệp silicat 4.1 (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(39 trang)