Hướng nghiên cứu đề tài tiếp theo

Một phần của tài liệu hướng dẫn đọc, thảo luận văn bản trong sách giáo khoa địa lí 8, giúp phát huy tính tích cực nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh (Trang 26)

III. KẾT LUẬN

3. Hướng nghiên cứu đề tài tiếp theo

Hiện nay, hướng dẫn đọc, thảo luận các văn bản trong SGK Địa lí chưa được thực hiện đồng bộ giữa các khối lớp. Nếu cĩ sự thay đổi phương pháp dạy học đều tay thì hướng dẫn đọc, thảo luận văn bản trong SGK Địa lísẽ mang lại rất nhiều lợi ích cho việc gĩp phần hình thành, phát triển các năng lực hành động, năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh, hiệu quả bộ mơn sẽ được khẳng định Với ý nghĩa đĩ thì “ Hướng dẫn đọc, thảo luận văn bản trong SGK Địa lí 9” là hướng nghiên cứu cho năm học sau.

PHỤ LỤC GIÁO ÁN MINH HỌA:

ĐẶC ĐIỂM TAØI NGUYÊN KHOÁNG SẢN VIỆT NAM

I- MỤC TIÊU:

Sau bài học HS cần: 1. Kiến thức:

- Biết được nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng; sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta qua các giai đoạn địa chất.

- Việt Nam là một nước có nhiều loại khóang sản, nhưng phần lớn các mỏ có trữ lượng nhỏ và vừa là nguồn tài nguyên quan trọng để công nghiệp hóa đất nước, nhưng là tài nguyên không thể phục hồi, trong khi đó một số loại khoáng sản nước ta đang có nguy cơ cạn kiệt. Vì vậy, cần phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này, nhất là khoáng sản năng lượng.

- Biết việc khai thác, vận chuyển và chế biến khoang sản ở một số vùng đã gây ô nhiễm môi trường. Vì vậy, việc khai thác khóang sản cần đi đôi với bảo vệ môi trường.

2. Kĩ năng:

- Đọc bản đồ, lược đồ khoáng sản Việt Nam để: + Nhận xét sự phân bố khoáng sản nước ta.

+ Xác định được các mỏ khoáng sản lớn và các vùng mỏ khoáng sản trên bản đồ.

+ Xác lập mối quan hệ giữa tài nguyên khoáng sản và các nghành sản xuất.

3. Thái độ:

- Không đồng tình với việc khai thác khoáng sản trái phép

II- CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Bản đồ khoáng sản Việt Nam - Học sinh: SGK, tập bản đồ.

III- PHƯƠNG PHÁP:

- Thảo luận - Bản đồ

IV- TIẾN TRÌNH:

1- Ổn định: Kiểm tra sỉ số

2- Bài cũ:

 Nêu ý nghĩa giai đoạn Tân kiến tạo đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta hiện nay? Những trận động đất khá mạnh xảy ra gần đây ở nước ta Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ điều gì?

- Giai đoạn Tân kiến tạo có ý nghĩa rất lớn đối với sự phát triển lãnh thổ nước ta:

+ Nâng cao địa hình, làm núi, sông trẻ lại + Xuất hiện các cao nguyên badan

+ Sụt lún ở các đồng bằng phù sa trẻ + Mở rộng Biển Đông

+ Hình thành các khoáng sản như dầu khí, bô xít, than bùn….

- Những trận động đất khá mạnh xảy ra ở nước ta gần đây Điện Biên, Lai Châu chứng tỏ hoạt động Tân kiến tạo vẫn tiếp diễn, vẫn tiếp tục làm thay đổi bề mặt địa hình

3- Bài mới:

Giới thiệu bài: Đất nước ta có lịch sử phát triển trải qua hàng trăm triệu năm, cấu trúc địa chất phức tạp. Nước ta lại nằm trong khu vực giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn của thế giới là Địa Trung Hải và Thái Bình Dương . Điều đó có ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản nước ta như thế nào?

Hoạt động của GV và HS Nội dung

là nước giàu tài nguyên khoáng sản? ( cá nhân/ cặp đôi )

GV: giới thiệu bản đồ khoáng sản Việt Nam

- Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS chứng minh nước ta có nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, đa dạng.

+ Nhắc lại diện tích lãnh thổ nước ta? so với thế giới ( loại trung bình)

+ Quan sát trên bản đồ cho nhận xét số lưộng và mật độ các mỏ trên diện tích lãnh thổ?

+ Qui mô, trữ lượng khoáng sản như thế nào? ( trữ lượng vừa va nhỏ)

+ Tìm trên bản đồ kết hợp H 26.1 một số mỏ khoáng sản lớn, quan trọng của nước ta?

+ Phân loại: nhóm năng lượng. kim loại, phi kim loại…

- Bước 2: HS đọc mục 1 và suy nghĩ thực hiện nhiệm vụ này một mình ( suy nghĩ)

- Bước 3: Thảo luận cặp đôi.

- Bước 4: Một số cặp đôi trình bày ý kiến với cả lớp ( chia sẻ)

TAØI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

- Khoáng sản nước ta phong phú về loại hình, đa dạng về chủng loại phần lớn có trữ lượng vừa và nhỏ

- Khoáng sản có trữ lượng lớn như than, dầu khí, đá vôi, bô xít, sắt…

* Trình bày 1 phút: GV nêu câu hỏi Tại sao nước ta giàu có về khoáng sản? :

+ Lịch sử địa chất kiến tạo lâu dài, phức tạp

+ Nhiều chu kì kiến tạo, sản sinh một hệ khoáng sản đặc trưng

+ Vị trí tiếp giáp hai đai sinh khoáng lớn: Địa Trung Hải, Thái Bình Dương + Sự phát hiện, thăm dò, tìm kiếm khoáng sản có hiệu quả

Hoạt động 2: Tìm hiểu sự hình thành các vùng mỏ chính ở nước ta ( nhóm )

- Bước 1: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ ( Kĩ thuật XYZ )

+ Nhóm 1.2: Giai đoạn Tiền Cambri + Nhóm 3.4: Giai đoạn Cổ Kiến tạo +Nhóm 5,6: Giaiđoạn Tân kiến tạo + GV hướng dẫn gợi ý:

Các loại khoáng sản hình thành trong từng giai đoạn

+ Phân bố

- Bước 2: Các nhóm đọc đoạn văn bản của nhóm mình và thảo luận.

- Bước 3: Nhóm báo cáo.

II- SỰ HÌNH THAØNH CÁC VÙNG MỎ CHÍNH Ở NƯỚC TA Giai đoạn Khoáng sản hình thành Phân bố Tiền Cambri Than, chì, đồng , sắt , đá quí Việt Bắc , Hoàng Liên Sơn, Kon Tum Cổ kiến tạo Apatít, than, sắt, thiếc, mangan, Titan, Khắp trên lãnh thổ

- Bước 4: GV chuẩn kiến thức.

- GV yêu cầu cả lớp trình bày được: + Loại khoáng sản nào được hình thành ở nhiều giai đoạn kiến tạo. phân bố ở nhiều nơi? ( bô xit)

+ Dưa vào bản đồ khoáng sản Việt Nam nêu một số vùng mỏ chính . vàng, đất hiếm, bô xít, đá vôi Tân kiến tạo Dầu mỏ, khí đốt, than nâu, than bùn, bô xít Bồn trầm tích thềm lục địa và dưới đồng bằng sông Hồng, sông Cửu Long , Tây Nguyên - Một số vùng mỏ chính: + Vùng Đông Bắc với các mỏ sắt, titan ( Thái Nguyên ), than ( Quảng Ninh ).

+ Vùng Bắc Trung Bộ với các mỏ c rôm ( Thanh Hóa ), thiếc, đá quý ( Nghệ An ), sắt ( Hà Tĩnh ).

Hoạt động 3: Vấn đề khai thác và bảo vệ tài nguyên khoáng sản như thế nào? ( cả lớp, BVMT )

- GV: Yêu cầu đọc mục 3 và trả lời

III- VẤN ĐỀ KHAI THÁC VAØ BẢO VỆ TAØI NGUYÊN KHOÁNG SẢN

các câu hỏi sau:

- CH1: Tại sao phải khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản?

+ Tài nguyên không phục hồi được + Có ý nghĩa lớn trong sự nghiệp công nghiệp hóa

+ Ảnh hưởng môi trường

- CH2: Nước ta đã có biện pháp gì để bảo vệ tài nguyên khoáng sản và môi trường? ( Luật khoáng sản….)

- CH3: Nêu nguyên nhân làm cạn kiệt tài nguyên khoáng sản, ô nhiễm môi trường?

+ Quản lí lỏng lẻo, tự do khai thác + Kĩ thuật khai thác, chế biến lạc hậu

+ Phân bố rãi rác, đầu tư lãng phí….

có hiệu quả - Hậu quả:

+ Có nguy cơ cạn kiệt, sử dụng lãng phí

+ Ô nhiễm môi trường

- Thực hiện tốt Luật khoáng sản

4- Củng cố và luyện tập:

 Nguyên nhân nào dẫn tới sự cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên khoáng sản nước ta ?

- Khai thác bừa bãi

- Khai thác thủ công, kĩ thuật khai thác lạc hậu - Sự quản lí lỏng lẻo

- Phần lớn còn khai thác lộ thiên, lãng phí nhiều

 Tại sao phải đưa ra vấn đề khai thác hợp lí, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn tài nguyên này?

- Vì khoáng sản là tài nguyên vô cùng quí giá, là nguyên liệu của công nghiệp

- Phải khai thác tiết kiệm vì khóang sản không phải là tài nguyên vô tận, việc hình thành khoáng sản phải trải qua thời gian hàng trăm triệu năm

- Vì nếu không khai thác hợp lí thì ngoài việc lãng phí tài nguyên cò dẫn tới ô nhiễm môi trường sinh thái

5- Hướng dẫn tự học:

- Làm câu hỏi bài tập SGK - Tập bản đồ - Ôn bài 23, 24 chuẩn bị bài thực hành

- Chuẩn bị bài 27 :Thực hành : Đọc bản đồ Việt Nam + Xác định các tỉnh, thành phố. Các điểm cực

+ Làm các bảng thống kê SGK.

V- RÚT KINH NGHIỆM:

MẪU SỐ 1: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ

1. Tên giáo viên: Lục Kiều Hương 2. Đơn vị: Trường THCS Thị Trấn.

3. Nội dung: Muốn sử dụng một cách cĩ hiệu quả các văn bản trong SGK Địa

lí 8, bạn cần làm như thế nào? Hãy chọn những ý bạn cho là đúng và ghi bên dưới; a.Cần phải chú ý phát huy được mọi chức năng của các loại văn bản

b. Chỉ chú trọng vào việc cho HS đọc và khai thác kiến thức từ bài đọc chính c.HS chỉ cần học thuộc lịng bài học chính

d. Cần phải cĩ phương pháp hướng dẫn HS đọc,thảo luận các loại văn bản khác nhau

e. Phải kết hợp việc hướng dẫn HS sử dụng văn bản với sử dụng kênh hình và các

kênh chữ khác của bài học

f. Khơng cần yêu cầu HS sử dụng các văn bản trong SGK, chỉ cần học theo dàn bài

tĩm do GV ghi trên bảng ( vì bài giảng của GV đã cĩ đủ nội dung của bài học) g. Coi các văn bản là nội dung chủ yêu của việc dạy học địa lí, khơng cần phải phối

hợp giữa các văn bản với kênh hình

h. Bài đọc thêm chỉ nên cho HS đọc ở nhà

l. Chỉ cần đọc các văn bản hướng dẫn các hoạt động mang tính thực hành k. Đưa ra các câu hỏi, bài tập yêu cầu HS tìm kiến thức từ bài đọc chính, bài đọc thêm. Các ý đúng là a, d, e, k, Thị Trấn, ngày tháng 3 năm 2011 Giáo viên

Lục Kiều Hương

MẪU SỐ 2: PHIẾU THĂM DỊ Ý KIẾN GIÁO VIÊN ĐỊA LÍ

( Cần hướng dẫn HS đọc và thảo luận các văn bản như thế nào để phát huy tính tích cực,

nâng chất lượng học tập của HS trong dạy và học Địa lí )

1. Tên giáo viên : Nguyễn Thị Kim Lan

3. Nội dung khảo sát: Theo bạn cần hướng dẫn HS đọc và thảo luận các văn

bản như thế nào để phát huy tính tích cực của HS và nâng cao chất lượng bộ mơn? Cĩ các ý kiến sau:

- GV khơng nên tập trung vào việc giảng giải các nội dung đã cĩ trong văn bản mà nên đưa ra những yêu cầu buộc HS phải đọc, nghiên cứu kĩ các văn bản để tìm kiến thức địa lí ở trong đĩ.

- GV cần tổ chức cho HS thảo luận dưới nhiều hình thức khác nhau ( cặp, nhĩm, lớp ) để HS trình bày, bổ sung kiến thức cho nhau thơng qua đọc văn bản.

- Để giúp HS đọc và thảo luận văn bản một cách tuận lợi, GV cần hướng dẫn cho HS cách đọc và thảo luận văn bản thơng qua lời chỉ dẫn, hệ thống câu hỏi và bài tập

- Cần phải kết hợp giữa việc đọc và thảo luận văn bản với các nguồn thơng tin và các phương tiện dạy học khác,

- Biết sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực cho từng hoạt dộng, tạo điều kiện cho tất cả HS tham gia.

Suối Đá, ngày tháng 3 năm 2011

Giáo viên

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục trung học, Chương trình phát triển Giáo dục trung học: Tài liệu tập huấn giáo viên dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình giáo dục phổ hơng mơn Địa lí THCS – Hà Nội tháng 7 / 2010.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo dự án Việt – Bỉ: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng – NXB Đại học sư phạm.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo dục Trung học: tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III ( 2004-2007) mơn Địa lí.

I. ĐẶT VẤN ĐỀ

1.Lý do chọn đề tài...1

2. Mục đích nghiên cứu...1

3.Đối tượng nghiên cứu...1

4. Phương pháp nghiên cứu...2

5. Giả thuyết khoa học...2

II. NỘI DUNG 1.Cơ sở lí luận...3

2. Cơ sở thực tiễn...4

3. Nội dung vấn đề...4

4. Kết quả đề tài...13

III. KẾT LUẬN 1. Bài học kinh nghiệm...14

2. Hướng phổ biến và áp dụng đề tài...14

3. Hướng nghiên cứu đề tài tiếp theo...14

PHỤ LỤC...15

TÀI LIỆU THAM KHẢO...21

MỤC LỤC...22

NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI

1. Nhận xét, đánh giá và xếp loại của HĐKH đơn vị:

……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

2. Nhận xét, đánh giá và xếp loại của HĐKH Phịng GD & ĐT: ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

3. Nhận xét, đánh giá và xếp loại của HĐKH Ngành : ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DƯƠNG MINH CHÂU TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BÀU NĂNG



TÊN ĐỀ TÀI

HƯỚNG DẪN ĐỌC,THẢO LUẬN VĂN BẢN

TRONG SÁCH GIÁO KHOA ĐỊA LÍ 8 GIÚP PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC,NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH

Người thực hiện: Trần Thị Tuyết Hồng Võ Thị Hạnh

Tháng 2/2011

Một phần của tài liệu hướng dẫn đọc, thảo luận văn bản trong sách giáo khoa địa lí 8, giúp phát huy tính tích cực nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w