Điều hành chính sách tiền tệ với các công cụ quản lý

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 32)

1. Dự trữ bắt buộc

Thông qua việc thực hiện chế độ dự trữ bắt buộc NHNN điều hành tổng phơng tiện thanh toán qua cơ chế tác động đến khối lợng và giá cả tín dụng của các NHTM. Muốn công cụ này trở nên có hiệu quả hơn thì trớc mắt phải hoàn thiện từng bớc các văn bản pháp lý trong lĩnh vực này, linh hoạt điều chỉnh tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho phù hợp với tình hình thực tế (hiện nay là 6%). NHNN có thể hoàn lại số tiền lãi mà các NHTM phải trả cho khách hàng có tiền gửi để đảm bảo cho NHTM kinh doanh có lãi. Cần thống nhất một tỷ lệ dự trữ bắt buộc cho các loại tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn.

Thống nhất nhập số tiền dự trữ bắt buộc vào một tài khoản tiền gửi không kỳ hạn và quản lý theo hạn mức; thực hiện việc truy đổi hay hoàn lại tiền lãi số tiền lãi, số tiền vợt mức hay hụt mức dự trữ, xử phạt nghiêm ngặt đối với các tr- ờng hợp vi phạm.

2. Chính sách lãi xuất

Đây chính là công cụ đã sử dụng hiệu quả trong suốt những năm qua, và chắc chắn sẽ là công cụ thiết yếu trong những năm tới. Bởi chính sách lãi xuất là chính sách quan trọng hàng đầu trong điều hành chính sách tiền tệ của Việt Nam hiện nay.

NHNN vẫn thực hiện vai trò kiểm soát và định hớng mức lãi xuất cho vay của hệ thống NHTM dới hình thức quy định mức lãi xuất trần cho vay tối đa của các tổ chức tín dụng đối với nền kinh tế.

Những năm tới vừa áp dụng lãi xuất trực tiếp, vừa áp dụng lãi xuất gián tiếp, nhng áp dụng lãi xuất trực tiếp là chủ yếu thông qua việc xác định và công bố lãi xuất trần (lãi xuất sàn) làm lãi xuất cơ bản đi đôi với lãi xuất tái cấp vốn (đang ở giai đoạn đầu).

Vì sự cạnh tranh lành mạnh và an toàn hệ thống, chúng ta cần chuyển sang cơ chế khống chế lãi xuất tiền gửi tối đa làm lãi xuất cơ bản theo thông lệ quốc

Điều chỉnh lãi xuất phải nhạy bén, mang tính thời cuộc, phù hợp với biến động của thị trờng theo quan hệ cung cầu về vốn, theo mức độ lạm phát đợc khống chế theo sát các mục tiêu của tài chính tiền tệ.

Thị trờng nội tệ liên ngân hàng cần đợc củng cố và hoàn thiện để ngày càng phát triển và hoạt động hiệu quả trên thị trờng tiền tệ.

3. Nghiệp vụ thị trờng mở

Nghiệp vụ thị trờng mở đợc coi là công cụ quan trọng bậc nhất trong điều hành chính sách tiền tệ.

ở Việt Nam hiện nay, thị trờng mở cha thực sự trở thành công cụ đóng vai trò để NHNN điều tiết mức cung ứng tiền tệ. Vì vậy để sớm có thể đa nghiệp vụ thị trờng mở vào hoạt động, xin kiến nghị một số giải pháp cơ bản sau:

Chúng ta cần hoàn thiện cơ chế tổ chức, điều kiện công nghệ. Cụ thể NHNN cần có bộ máy gồm các chuyên gia tài chính tiền tệ giỏi chuyên môn theo dõi, phân tích đánh giá tình hình diễn biến tiền tệ, lạm phat... để chia ra những quyết định can thiệp vào thị trờng một cách kịp thời, cũng nh phát triển công nghệ ngân hàng nhằm nắm bắt thôg tin một cách nhanh chóng.

Ban hành quy chế về hoạt động của thị trờng mở và hình thành cơ chế can thiệp linh hoạt, kịp thời của NHNN trên thị trờng mở.

NHNN cần quy định các công cụ đợc mua bán trên thị trờng mở nghĩa là phải quy định rõ các loại chứng khoán đợc phép lu hành nh tín phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN.

NHNN cần quy định cụ thể phạm vi đối tợng tham gia thị trờng mở: gồm NHNN và các chủ thể kinh tế khác trong xã hội. Ngoài ra NHNN cần thực hiện linh hoạt cơ chế mua bán tại thị trờng mở. Ban thị trờng mở phải nghiên cứu, xác định lãi xuất phát hành và lãi xuất đó sẽ là lãi xuất thấp tại thị trờng tiền tệ, nhằm giảm lãi xuất thị trờng theo mục tiêu đã định. Ngợc lại, khi cần tăng lãi xuất thị trờng hoặc khống chế khối lợng tiền tệ trong lu thông, NHNN đặt mua lại các tín phiếu trên thị trờng mở với lãi xuất ấn định cao, mức lãi xuất đó sẽ tác động đến lãi xuất thị trờng nói chung đồng thời giúp NHNN nhanh chóng thu hẹp khối tiền tệ ngoài lu thông nh dự định.

Các biện pháp liên quan khác:

Việc phát hành tín phiếu, trái phiếu kho bạc phải tập trung vào một đầu mối thông qua NHNN làm đại lý.

NHNN cần sớm nghiên cứu cơ chế để có thể thực hiện phát hành tín phiếu NHNN.

NHNN cũng cần xem xét để có thể sớm cho phép một số NHTM đợc phép phát hành các loại chứng chỉ trên gửi, góp phần cung cấp hàng hoá cho thị trờng tiền tệ.

NHNN cần tiếp tục củng cố, hoàn thiện thị trờng tiền tệ liên ngân hàng hoạt động thực sự sôi nổi, lành mạnh và thực hiện đúng vai trò ngời cho vay cuối cùng.

Thực hiện các biện pháp cần thiết, đồng bộ từ chính phủ, uỷ ban chứng khoán nhà nớc đến các ngành các cấp để sớm đa thị trờng chứng khoán vào hoạt động.

Một phần của tài liệu Chính sách tiền tệ ở Việt Nam hiện nay (Trang 30 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w