Thực trạng BHTNDS của HKVN đối với hành lý,hàng hoá và t trang

Một phần của tài liệu bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hàng không việt nam đối với hành lý hàng hóa tư trang của hành khách (Trang 67 - 106)

hoá và t trang của hành khách:

HKVN đã tham gia BHHK nói chung và BHTNDS của hãng vận chuyển đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách nói riêng tại Bảo Minh từ năm 1995 và cho đến nay đã gần đợc 10 năm.

gia bảo hiểm ngay từ khi hoạt động ngành HKVN bắt đầu và cho đến nay khi HKVN đang tham gia 09 nghiệp vụ BHHK khác nhau thì nghiệp vụ BHTNDS này vẫn chiếm một tỷ phần phí cao trong tổng phí đóng cho công ty bảo hiểm hàng năm. Đi sâu nghiên cứu về thực tế tham gia nghiệp vụ này tại TCTHKVN chính là muốn đánh giá vai trò cũng nh kết quả hoạt động trong thời gian qua. Từ kết quả của nghiệp vụ chúng ta có thể đánh giá đợc một số mặt tích cực và một số mặt tiêu cực ngăn cản hiệu quả hoạt động cùng nghiệp vụ mà chúng ta cần khắc phục trong thời gian tới. Sau đây là một số vấn đề chính có liên quan:

III.1. Phí bảo hiểm:

III.1.1. Phí BHTNDS của HKVN đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách:

Một vấn đề hết sức quan trọng mà cả doanh nghiệp bảo hiểm và ngời đ- ợc bảo hiểm quan tâm làm phí bảo hiểm. Với nghiệp vụ BHTNDS của hãng hàng không đối với hành lý, hàng hoá và t trang của hành khách cũng nh các loại hình BHHK khác, phí bảo hiểm đều đợc Bảo Minh và HKVN thoả thuận theo hợp đồng BHHK những năm vừa qua. Việc xác định phí của nghiệp vụ BHTNDS này phụ thuộc vào:

- Ghi nhận tổn thất của hãng qua các năm.

- Số vụ tai nạn và mức độ tổn thất của các vụ tai nạn trong khu vực và trên thế giới...

Các nhà tính phí của công ty bảo hiểm cần phải tiến hành phân loại và đánh giá mức độ liên quan của các nhân tố với phí bảo hiểm, rồi từ đó xây dựng phí bảo hiểm. Trên thực tế, các hợp đồng BHHK thờng có giá trị lớn nên các công ty bảo hiểm thờng tận dụng triệt để các biện pháp chuyển giao rủi ro cho các công ty tái bảo hiểm. Các công ty tái bảo hiểm này sẽ là ngời có ảnh hởng lớn tới việc quyết định tới tỷ lệ phí bảo hiểm của Bảo Minh trong hợp đồng BHHK với HKVN. Bởi vì, mức nhận tái BHHK của các công ty bảo

hiểm Việt Nam không quá 10%, đa số là tái ra nớc ngoài. Thông qua môi giới tái bảo hiểm kinh nghiệm và uy tín của Willis để các công ty bảo hiểm Việt Nam nhợng tái, những công ty tái bảo hiểm, những tập đoàn bảo hiểm lớn về kinh doanh BHHK nh tập đoàn Lloyd’s, WAIG đợc gọi là Leading Underwriter. Đây là những tập đoàn có khả năng tài chính lớn mạnh, có lịch sử bảo hiểm lâu đời trong nhiều lĩnh vực và nhờ sự uy tín của nó mà hầu hết nó BHHK trực tiếp hoặc tái bảo hiểm cho các công ty bảo hiểm bé hơn. Các công ty bảo hiểm Leading Underwriter này là những công ty nhận tái đầu tiên và với phần nhận tái là lớn nhất, mức phí mà công ty Leading Underwriter này đa ra buộc các nhà nhận tái bảo hiểm tiếp theo phải nhận tái theo mức phí mà công ty Leading Underwriter đã nhân tái từ công ty bảo hiểm gốc (nh Bảo Minh).

Với biểu phí của công ty Leading Underwriter này cùng với sự t vấn, phân tích của nhà môi giới bảo hiểm Willis sẽ giúp cho Bảo Minh tính toán và đa ra chào mức phí phù hợp cho cả HKVN lẫn Bảo Minh.

Điều này đợc minh chứng qua hai bảng dới đây:

Bảng 3: Tổng hợp phí BHTNDS đối với hành khách, hành lý, hàng hoá Đơn vị: USD

Năm Phí BHTNDS đối với

hành khách, hành lý, hàng hoá và t trang 1996 1.161.087,96 1997 1.679.907,64 1998 1.084.641,50 1999 1.113.669,99 2000 1.142.076,27 Tổng số 6.181.383,36

Đối với hợp đồng BHTNDS đối với hành lý, hàng hoá dới mức miễn th- ờng nh sau:

Bảng 4: Phí bảo hiểm:

Đơn vị: USD

Năm Phí bhtnds đối với hành lý, hàng hoá dới mức miễn thờng

1996 85.000 1997 85.000 1998 90.000 1999 110.000 2000 149.000 Tổng số 519.000

(Nguồn: Thống kê bồi thờng hành lý, hàng hoá và bu chính dới mức miễn thờng - Bảo Minh)

Qua tình hình thu phí những năm qua của Bảo Minh. Ta thấy rằng phí BHTNDS của HKVN đối với hành khách, hành lý, hàng hoá và t trang chiếm một phần đáng kể trong tổng phí BHHK. Tuy nhiên, tổng mức phí mà HKVN đóng cho nghiệp vụ BHTNDS đối với hành khách, hành lý, hàng hoá và t trang (bao gồm cả phí bảo hiểm của hợp đồng dới mức miễn thờng) là 6.700.383,36USD đã giúp HKVN tiết kiệm đợc một khoản tiền lớn. Giả sử nếu không tham gia nghiệp vụ này tại Bảo Minh thì tổng trách nhiệm bồi th- ờng của HKVN về thiệt hại của hành khách, hành lý, hàng hoá và t trang là 16.705.481,24 USD. Nh vậy, có ngời bảo hiểm, HKVN đã tiết kiệm đợc khoản tiền là 10.005.097,88 USD. Điều này có nghĩa là mức phí bảo hiểm của Bảo Minh định ra là hợp lý, chứng tỏ rằng việc tham gia BHTNDS của HKVN đối với hành khách, hành lý, hàng hoá và t trang đã phát huy tác dụng. Để đạt đợc mức phí bảo hiểm trong những năm vừa qua là nhờ HKVN đã chủ động tiến hành đấu thầu bảo hiểm. Thông qua công tác đấu thầu chọn đối tác bảo hiểm đã giúp cho HKVN có quyền lựa chọn cho mình ngời bảo hiểm tốt nhất với mức phí bảo hiểm tiết kiệm nhất.

Những kết quả đạt đợc nh vậy là thông qua Bảo Minh, HKVN cũng đã tham gia đàm phán trực tiếp với các nhà môi giới tái bảo hiểm trên thế giới. Vì nghiệp vụ BHHK phụ thuộc rất nhiều vào thị trờng BHHK thế giới nên qua mối hệ này mà HKVN đã nhận đợc mức phí bảo hiểm hợp lý. Đồng thời HKVN cũng đã tiếp cận đợc với thị trờng BHHK quốc tế, ngợc lại các nhà môi giới bảo hiểm, nhận tái bảo hiểm hiểu rõ hơn về HKVN, từ đó định ra đợc mức phí bảo hiểm phù hợp. Đây là tiến bộ vợt bậc trong lĩnh vực BHHK của Việt Nam vì giai đoạn trớc, HKVN luôn luôn phải ở thế bị động và mức phí phải đóng qua nhiều khâu trung gian, làm cho phí bảo hiểm không phù hợp. Nh đã biết, từ năm 1994 trở về trớc chỉ có Bảo Việt là doanh nghiệp duy nhất cung cấp các dịch vụ bảo hiểm. Vì vậy, khi tham gia các nghiệp vụ BHHK, HKVN thông báo yêu cầu bảo hiểm cho Bảo Việt, trên cơ sở đó Bảo Việt thông báo cho môi giới bảo hiểm lấy phí, rồi cung cấp cho HKVN. Quy trình này làm cho HKVN không có thời gian để có ý kiến thơng lợng mức phí bảo hiểm và các điều khoản, điều kiện khác. Hơn nữa, sau khi đã đợc mức phí bảo hiểm từ các nhà môi giới, Bảo Việt cộng thêm một tỷ lệ phần trăm nhất định và thông báo cho HKVN thực hiện. Nh vậy, HKVN phải chấp nhận mức phí bảo hiểm đã qua nhiều khâu trung gian, chỉ đợc chấp nhận mà không đợc lựa chọn. Quan hệ BHHK quốc tế thời kỳ này rất hạn chế, phía HKVN hầu nh không có, chủ yếu chỉ diễn ra giữa Bảo Việt và phía bên ngoài mà thôi. Từ khi HKVN tham gia bảo hiểm tại Bảo Minh, qui trình BHHK có sự thay đổi rõ rệt. Hàng năm, vào thời kỳ tái tục hợp đồng, các nhà nhận tái bảo hiểm quốc tế (thông qua VINARE) sẽ cung cấp các thông tin về thị trờng BHHK thế giới cho HKVN và Bảo Minh biết, lập dự báo về tình hình phí bảo hiểm cho các năm tiếp theo trên cơ sở tình hình phát sinh bồi thờng trong kỳ của HKVN cũng nh trên thế giới. Khi tái tục hợp đồng HKVN, Bảo Minh, VINARE sẽ tổ chức đoàn công tác trực tiếp làm việc với thị trờng BHHK quốc tế (chủ yếu là London, Pari) để nắm bắt thông tin thị trờng và cùng môi giới bảo hiểm đàm

điều kiện hiểu rõ hơn về HKVN và HKVN có dịp tiếp xúc với BHHK quốc tế. Thông qua qui trình mà HKVN đóng phí với mức hợp lý hơn, thậm chí còn giúp cho HKVN tiết kiệm đợc những khoản ngoại tệ. Chẳng hạn, nh năm 1999, nhận thấy xu thế phí bảo hiểm trên thị trờng quốc tế sẽ tiếp tục tăng trong những năm tiếp theo, HKVN đã mua hợp đồng BHHK trong đó có hợp đồng BHTNDS hành khách, hành lý, hàng hoá và t trang dài hạn, từ 2 -3 năm để tranh thủ mức phí bảo hiểm còn cha tăng nhiều. Kết quả là vào kỳ tái tục năm 2000, mặc dù phí BHHK trên thị trờng bảo hiểm thế giới tăng khoảng 10 - 15 % nhng HKVN vẫn giảm đợc 15% vì đã ký thoả thuận theo hợp đồng 3 năm từ năm 1999. Có thể nói, đây là thời kỳ HKVN ở vào thế chủ động trong việc thoả thuận các điều khoản của hợp đồng nói chung và mức phí bảo hiểm nói riêng, giúp cho HKVN có đợc nhiều quyền lợi hơn những thời kỳ trớc đó, thực sự là một “thợng đế” của thị trờng BHHK.

Tóm lại, do sự biến cố của tỷ lệ phí BHTNDS tăng lên và do khối lợng hành khách, hàng hoá, hành lý cũng đã tăng lên trong những năm qua mà làm cho có xu hớng tăng lên của phí BHTNDS đối với hàng hoá, hành lý và t trang của hành khách nói riêng và phí BHTNDS nói chung. Đây không phải là dấu hiệu tiêu cực mà chính là phản ánh một sự tiến bộ của HKVN trong quá trình hội nhập, và một nguyên nhân chính nữa là do hạn mức trách nhiệm đã nâng cao làm cho phí BHTNDS tăng lên.

III.1.2. BHTNDS của HKVN đối với hàng hoá và hành lý dới mức miễn thờng:

Một trong những vấn đề liên quan tới phí bảo hiểm đó là trong lĩnh vực BHTNDS đối với hàng hoá và hành lý áp dụng dới mức miễn thờng. Với mức miễn thờng này sẽ giúp cho HKVN giảm đợc phí và tự có thể khắc phục những tổn thất nhỏ trong khi công ty bảo hiểm không phải bỏ ra những chi phí giám định, thanh toán bồi thờng...

Ví dụ: Bảo Minh đang áp dụng mức miễn thờng đối với HKVN ở các nghiệp vụ bảo hiểm sau là:

+ Đối với thân tàu: 50.000USD + Đối với hàng hoá/hàng bu chính : 10.000USD + Đối với hành lý: 1.250 USD

Tuy nhiên, trong thực tế việc tích tụ các tổn thất nhỏ sẽ làm tăng chi phí bồi thờng, nhất là đối với ngành hàng không còn non trẻ và khả năng tài chính còn thấp nh HKVN.

Do vậy, ngay từ đầu năm 1996 HKVN đã ký hợp đồng BHTNDS dới mức miễn thờng đối với hành lý, hàng hoá với mức phí bảo hiểm hàng năm không phải là nhỏ.

Phí này đợc tính nh sau:

Phí bảo hiểm = số tiền bồi thờng + thuế và các chi phí khác. thực tế năm trớc

Bảng 5: Tổng hợp phí bồi thờng trách nhiệm dân sự dới mức miễn th- ờng đối với hành lý và hàng hoá:

Đơn vị:USD

Năm Phí bhtnds dới mức miễn thờng đối với hành lý, hàng hoá

1996 85.000 1997 85.000 1998 90.000 1999 110.000 2000 149.000 2001 142.000 2002 121.000 Tổng số 782.170

(Nguồn: Thống kê bồi thờng hành lý, hàng hoá và bu chính dới mức miễn th- ờng - Bảo Minh).

Nhìn vào số liệu ở bảng trên chúng ta thấy sự gia tăng về phí BHTNDS dới mức miễn thờng đối với hành lý, hàng hoá. Đó là do thực tế số tiền bồi thờng qua các năm đã tăng lên, mà đặc biệt là bồi thờng những vụ hành lý, hàng hoá bị chậm (chiếm 60%). Đặc biệt là trong giai đoạn 1998 đến 1999 tại HKVN thì tình hình tổn thất dới mức miễn thờng liên quan đến hành lý, hàng hoá gia tăng nhanh, Bảo Minh đã có công văn đề nghị HKVN tham gia nộp phí bảo hiểm cao lên cho phù hợp với thực tế tổn thất. Thông thờng, hợp đồng bảo hiểm này sẽ đợc ký riêng ngoài hợp đồng BHHK hoặc ký trong cùng hợp đồng BHHK.

II.2. Công tác giám định và đánh giá tổn thất.

Khi có rủi ro, sự cố tai nạn hàng không xảy ra thì vai trò của công tác giám định là rất quan trọng nhằm đánh giá mức độ, nguyên nhân, xác định diễn biến sự việc một cách khách quan. Kết quả của công tác giám định là cơ sở để hãng hàng không và công ty bảo hiểm tiến hành bồi thờng tơng xứng với phần trách nhiệm. Do vậy, làm tốt công tác giám định thì mới có thể làm tốt đợc công tác bồi thờng và phát huy đợc vai trò của bảo hiểm trong công tác ĐP & HCTT đảm bảo cho hành khách, hàng hoá, hành lý và t trang của hành khách. Thông thờng đối với các vụ tổn thất giá trị nhỏ thì công tác giám định có thể là cán bộ giám định của HKVN hoặc có thể phối hợp cùng giám định viên của Bảo Minh, theo công văn uỷ quyền của Bảo Minh cho HKVN số 253 ngày 18/4/1995. Các tổn thất này có thể là những tổn thất liên quan đến hành khách nh các vụ hành khách bị sẩy thai do máy bay bị trợt ra khỏi đờng bay, hay hành khách bị hành lý trên cabin rơi vào đầu...tổn thất liên quan đến hành lý, hàng hoá nh các vụ moi móc, mất cắp, h hỏng va li hành lý, hàng hoá... nh- ng ở dới mức miễn thờng.

Còn đối với những vụ tai nạn máy nh TU 134 VNA120 tại Phnompênh (Campuchia) ngày 03/9/1997 thì yêu cầu phải có giám định viên quốc tế của Airclaim có đẩy đủ năng lực, trình độ để phối hợp với các cán bộ của HKVN, Bảo Minh, VINARE tham gia giám định.

Đối với một giám định viên thì cần phải nắm vững kiến thức, kỹ thuật máy bay, nắm vững các qui định nghiệp vụ và đặc biệt là các quy định trong thể lệ giám định máy bay. Tóm tắt về thể lệ qua một số nội dung chính sau:

Khi có thông tin về tai nạn máy bay thì giám định viên cần phải nắm vững những thông tin cần thiết nh :

+ Loại máy bay, số đăng ký + Ngày và nơi xảy ra tai nạn + Sơ bộ mức độ tổn thất

+ Các công việc của ngời đợc bảo hiểm sau sự cố để ngăn chặn các tổn thất tiếp theo.

Trên cơ sở các thông tin đó, có thể đối chiếu với giấy chứng nhận bảo hiểm để có thể xác định đợc là máy đó thuộc máy đợc bảo hiểm không, hay rủi ro có thuộc phạm vi bảo hiểm hay không... khi đối chiếu đúng rủi ro thuộc phạm vi bảo hiểm, máy bay thuộc danh sách đợc bảo hiểm thì giám định viên phải tiếp cận hiện trờng nơi xảy ra tổn thất. Trong trờng hợp máy bay bị tai nạn thì giám định viên cần phải tìm kiếm hộp đen và gửi về trung tâm xác định nguyên nhân tai nạn, tiếp theo cần xem xét cứu chữa những nạn nhân bị thơng, bảo quản thi hài những nạn nhân bị chết. Giám định viên cần đánh giá sơ bộ tổn thất về hành khách, hành lý, hàng hoá...và khả năng thay thế, cứu chữa. Kiểm tra và xem xét xong thì giám định viên lập báo cáo gửi cho công ty bảo hiểm, hãng hàng không và cơ quan chức năng có liên quan. Trong báo cáo đề cập đến:

+ Tình huống xảy ra tai nạn + Diễn biến và hậu quả tai nạn

+ Thời gian, địa điểm xảy ra tổn thất

+ Sơ bộ tình hình tổn thất: con ngời và tài sản + Nguyên nhân tai nạn...

Trong báo cáo giám định viên cần phải đa ra đợc nhận xét, cách giải quyết tai nạn: máy bay có sửa chữa đợc không? và chi phí này có kinh tế không? ớc tính tổn thất toàn bộ? Kiến nghị.

Giám định viên tiến hành công việc điều tra và xác định đợc các thông tin cần thiết một cách khẩn trờng, tỉ mỉ, chính xác và liên tục thông báo cho công ty bảo hiểm để công ty bảo hiểm có thể tiến hành công tác giải quyết bồi thờng một cách nhanh chóng cho nạn nhân và gia đình nạn nhân.

Tóm lại, công tác giám định tổn thất đóng một vai trò quan trọng trong quá trình bảo hiểm, kết quả báo cáo của giám định sẽ là cơ sở quan trọng để

Một phần của tài liệu bảo hiểm trách nhiệm dân sự của hàng không việt nam đối với hành lý hàng hóa tư trang của hành khách (Trang 67 - 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(106 trang)
w