III/ Bài giảng: 1 Kiểm tra bài cũ.
1/ Việt Nam trên bản đồ thế giới:
- Bản đồ khu vực Đông Nam Á. - Mô hình SGK.
III/ Bài giảng:
1. Ổn định tổ chức, kiểm tra bài cũ.
? - Sự tác động của xã hội loaig người vào môi trường địa lí như thế nào? 2. Giới thiệu bài:
Những bài địa lí Việt Nam sẽ mang đến cho các em những hiểu biết về thiên nhiên và con người ở Tổ quốc mình qua bài học hôm nay: Việt Nam đất nước – con người.
3. Các hình thức tổ chức dạy học:
Hoạt động của GV – HS Nội dug ghi bảng
HĐ1
GV/ Yêu cầu HS quan sátH17.1
– Xác định vị trí Việt Nảm trên bản đồ thế giới và khu vực Đông nam Á?
? - Việt Nam gắn với châu lục nào?
- Địa dương nào?
? - Việt Nam có biên giới chung trên đất liền,
trên biển với những quốc gia nào? + Trung Quốc, Campuchia,…vv.
? – Hãy cho biết Việt Nam là quốc gia thể hiện
đầy đủ đặc điểm thiên nhiên, văn hoá lịch sử khu vực Đông Nam Á?
+ Thiên nhiên: Tính chất nhiệt đới gió mùa. + Lịch sử: Là lá cờ đấu tranh giải phóng dân tộc. + Văn hoá: Nền văn minh lúa nước, Tôn giáo, nghệ thuật.
Kết luận:
1/ Việt Nam trên bản đồthế giới: thế giới:
Việt Nam gắn với các lục địa Á, Âu trong khu vực Đông Nam Á.
- Biển Đông Việt Nam là bộ phân của Thái Bình Dương.
- Việt Nam tiêu biểu cho khu vực Đông Nam Á về
HĐ 2
GV/ Cho HS dựa vào Mục2 kết hợp kiến thức đã học thảo luận theo gợi ý sau:
- Công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế từ 1986 ở nước ta đạt kết quả như thế nào?
- Sự phát triển các ngành kinh tế: nông nghiệp, công nghiệp ?
- Cơ cấu kinh tế phát triển theo chiều hướng nào?
- Đời sống nhân dân được cải thiện ra sao?
- Mục tiêu tổng quát của chiến lược 10 năm 2001- 2020 của nước ta là gì?
GV/ Gơi ý liên hệ thực tế địa phương?
HĐ3
Ý nghĩa của kiến thức địa lí Việt Nam đối với việc xây dựng đất nước?
+ Cung cấp cho các em kiến thức cơ bản về môi trường, tài nguyên thiên nhiên.
- Học địa lí Việt Nam như thế nào để đạt hiệu quả tốt?
+ Biết sưu tầng te liệu, khoả sát thực tế, sinh hoạt tập thể ngoài giờ, du lịch.
tự nhiên, văn hoá, lịch sử.