Kiến thức hành vi tập tính ăn uống

Một phần của tài liệu đánh giá tình trạng dinh dưỡng và tập tính dinh dưỡng của lứa tuổi vị thành niên (Trang 37 - 39)

ở bảng 14 ta thấy số trẻ kể đúng 4 nhóm thức ăn cần thiết trong mỗi bữa ăn là 82,2%. Đó là một sự nhận thức đúng rất cao ở lứa tuổi này. Học sinh cũng nhận thức tốt về những thức ăn giàu chất đạm (86,6%). Tuy nhiên sự nhận thức về các chất dinh dỡng trong nhóm rau quả còn thấp (60,4%). Tìm hiểu thêm chúng tôi đợc biết ngoài những buổi học chính khoá, nhà trờng còn có những buổi học ngoại khoá, những buổi tuyên truyền giáo dục sức khoẻ của y tế nhà tr- ờng.

Phần lớn các hành vi về ăn uống đều đạt mức đúng từ 73,5% đến 98,3%. Đa số các em đã ý thức đợc về hành vi ăn uống, ăn uống hợp lý và hợp vệ sinh. Nh số em luôn rửa tay trớc khi ăn là 73,5% và sau khi đi ngoài chiếm 98,3%

Về tập quán ăn uống, tuy mới điều tra với một số lợng nhỏ nhng chúng tôi cũng đã tìm hiểu đợc một số tập tính ăn uống của trẻ nh ăn quà vặt, ăn kiêng, hay một số món ăn mà trẻ a thích. Khi điều tra đợc biết đa số các em nói không nên bỏ bữa ăn sáng vì "qua một đêm ngủ sáng cần phải ăn để làm việc", "có lần em đã bị hạ đờng huyết vì không ăn sáng"... Và ở bảng 12 có 11,1% số trẻ có ăn kiêng, nguyên nhân một phần do không ăn đợc một số chất lạ do bị dị ứng, một phần do cha mẹ hoặc tự bản thân sợ béo.

ở bảng 11 cho thấy rằng số trẻ đợc ăn những thứ mà mình thích là 93,6%. Đây cũng là do sự quan tâm chăm sóc cuả gia đình, sự đáp ứng về nhu cầu dinh dỡng của trẻ đợc đầy đủ. Trong bảng 12 ta thấy những trẻ thờng vặt nh hoa quả,

bánh kẹo, bơ sữa, bim bim… ta thấy số trẻ thích ăn hoa quả chiếm nhiều nhất 51%.

Cũng trong bảng 12 ta thấy số trẻ có thói quen ăn sáng khá cao chiếm 77,2%. Bữa ăn sáng cao này biểu thị sự hiểu biết và ý thức của các em cũng nh sự quan tâm của gia đình.

Nhng trong bảng 16 ta thấy sự đánh giá đúng về bản thân các em còn thấp. Đánh giá đúng về mình khi nhận là bình thờng chiếm 66,9%. Khi bản thân gầy vẫn cho là bình thờng và thực tế thừa cân vẫn cho là bình thờng chiếm gần một nửa (42,9%).

Ta thấy kiến thức về dinh dỡng cũng nh hành vi dinh dỡng của các em đều khá tốt. Nhng đánh giá đúng về bản thân các em còn thấp. ở đây một phần kiến thức tự đánh giá của các em cha đợc nhận thức đầy đủ.

Qua đây ta thấy tập tính ăn uống của trẻ khá tốt. Trẻ đã có những kiến thức và ý thức đợc về món ăn. Tuy nhiên các tài liệu nghiên cứu về tình trạng dinh d- ỡng và tập tính ăn uống còn ít. Để góp phần tìm hiểu sâu hơn cần có những nghiên cứu trên nhiều đối tợng và với một số lợng lớn ở các vùng để từ đó có những nhận xét chung về đối tợng này.

4.2.2. Khẩu phần

Qua điều tra về tần suất sử dụng thực phẩm trong tháng ta thấy đa số các loại thực phẩm trong các ô vuông thức ăn đều xuất hiện khá thờng xuyên. Thành phần nhóm cung cấp Protein gồm thịt, cá, trứng, đậu lần lợt là 57%, 67,5%, 68,4% xuất hiện trong tuần.

Lợng rau xanh và quả chín xuất hiện thờng xuyên trong các bữa ăn hàng ngày (79,5% và 79,2%).

Dầu mỡ xuất hiện trong ngày là 64,3%. Số các thức ăn ít khi ăn gồm cua 62,4%, bơ 54,4% và nớc ngọt. Ngoài ra thì sự có mặt của sữa (37,6%) là nhóm thức ăn có hàm lợng Protein có hoạt tính sinh học cao. Qua đây cho thấy lợng các thực phẩm công nghiệp ít sử dụng hơn. Bữa ăn của trẻ nhìn chung đa dạng các loại thức ăn để đảm bảo khẩu phần cân đối. Số sử dụng hoa quả rất cao. Qua điều tra cho thấy số bữa ăn chính của các em phần lớn do cha mẹ chuẩn bị (83,6%). Do vậy mà các em có một bữa ăn hợp lý một cách thờng xuyên.

Một phần của tài liệu đánh giá tình trạng dinh dưỡng và tập tính dinh dưỡng của lứa tuổi vị thành niên (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w