3.2.2. Một số nguyên tắc và những vấn đề đặt ra nhằm phát huy nguồn lực trí tuệ Việt Nam
Thứ nhất, nguyên tắc coi trọng giáo dục. Thứ hai, nguyên tắc coi trọng khoa học. Thứ ba, nguyên tắc tự do tư tưởng.
Thứ tư, tiếp tục thực hiện kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa gắn với phát triển kinh tế tri thức.
Thứ năm, phải cĩ chính sách phát triển trí thức, đãi ngộ và trọng dụng nhân tài hợp lý.
Thứ sáu, cần phải cĩ tinh thần thực dụng, xem hiệu quả là thước đo trình độ và khả năng của con người.
Thứ bảy, cần phải thực hiện văn hĩa hịa bình Thứ tám, cần xây dựng nhà nước pháp quyền.
Kết luận chương 3
Từ việc trình bày ý nghĩa và những vấn đề đặt ra của tư tưởng Alvin Toffler về quyền lực tri thức, tác giả nhận thấy tư tưởng này cĩ ý nghĩa rất lớn đối với việc phát huy nguồn lực trí tuệ ở Việt Nam, nĩ thể hiện ở những điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, tư tưởng về quyền lực tri thức của Alvin Toffler giúp chúng ta càng
nhận thức sâu sắc hơn về vai trị của tri thức khoa học trong xã hội thơng tin và quá trình xây dựng, phát triển kinh tế tri thức hiện nay ở Việt Nam. Tri thức là nguồn tài nguyên quan trọng nhất và quyết định mọi chiến lược phát triển của quốc gia, dân tộc trong kỷ nguyên hiện đại.
Thứ hai, từ nhận thức vai trị của tri thức khoa học, tư tưởng của Alvin Toffler
về quyền lực tri thức cĩ tác dụng thơi thúc chúng ta hành động, hiện thực hĩa tư tưởng, đẩy nhanh nhanh quá trình cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa bằng những biện pháp cụ thể để chiếm lĩnh tri thức và làm chủ tri thức khoa học, xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao nhằm phát triển lực lượng sản xuất, tạo cơ sở tiền đề vững chắc cho xây dựng và phát triển kinh tế tri thức ở nước ta.
Thứ ba, thơng qua những chỉ dẫn gợi mở của ơng về các ngành cơng nghiệp
xương sống, đặc biệt là cơng nghệ thơng tin và mặt trái của nĩ cũng như của kinh tế tri thức cĩ tác dụng khơng chỉ cho nhà nước, chính phủ của mỗi quốc gia, dân tộc mà cịn cho từng cá nhân trong việc lập kế hoạch phát triển, đề phịng, đối phĩ với những thay đổi trong tương lai hoặc mặt trái của cơng nghệ thơng tin và kinh tế tri thức.
KẾT LUẬN
1. Alvin Toffler cho rằng cĩ ba loại quyền lực đã đang tồn tại và sẽ cĩ những bước chuyển biến quan trọng trên thế giới ngày nay. Thứ nhất là quyền lực (sức mạnh) của bạo lực. Thứ hai là quyền lực của của cải. Thứ ba là quyền lực của tri thức. Loại thứ nhất và thứ hai là các loại quyền lực cĩ tính chất truyền thống, loại thứ ba là loại quyền lực của ngày nay và trong cả tương lai. Lẽ tất nhiên, các loại
quyền lực trong truyền thống khơng hề mất đi vai trị, sức mạnh của nĩ, nĩ vẫn là phương tiện để các chủ thể, quốc gia sử dụng nếu muốn đạt được mục tiêu. Tuy nhiên với vai trị ngày càng quan trọng của nĩ trong việc tạo ra của cải vật chất trong nền kinh tế tri thức, tri thức đã trở thành quyền lực số một trong số các quyền lực đã cĩ trong lịch sử phát triển của quyền lực.
2. Ba loại quyền lực này là ba dịng chủ lưu của quyền lực, là yếu tố quyết định và khơng thể thiếu để duy trì sức mạnh của một quốc gia, dân tộc. Quyền lực của bạo lực là loại quyền lực cĩ phẩm chất thấp nhất. Quyền lực của của cải cĩ phẩm chất bậc trung, rất uyển chuyển. Nhưng quyền lực tri thức mới là loại quyền lực cĩ phẩm chất cao nhất của con người trong kỷ nguyên hiện đại. Nếu như các loại quyền lực truyền thống thể hiện sự khơng cơng bằng và thiếu bình đẳng, mất dân chủ thì quyền lực của tri thức là loại quyền lực cĩ tính chất dân chủ hơn cả so với bạo lực và của cải. Bởi vì về nguyên tắc thì ai cũng cĩ cơ hội để làm chủ loại quyền lực này.
3. Tư tưởng của A.Toffler về quyền lực tri thức đã cổ xúy cho chúng ta từ cá nhân, doanh nghiệp, tập đồn đến mỗi quốc gia, dân tộc cĩ thể và cần phải chiếm lĩnh tri thức và làm chủ tri thức khoa học nếu muốn tồn tại, cạnh tranh, phát triển trong nền kinh tế tri thức. Những phân tích của Alvin Toffler về tri thức, quyền lực tri thức và những nguyên tắc cĩ tính định hướng mang tính chất quy luật được rút ra trong quá trình nghiên cứu tư tương này của ơng cĩ ý nghĩa rất lớn đối với những nước đi sau như Việt Nam để hoạch định đường lối phát triển phù hợp với xu thế phát triển của thời đại. Đến đây một lần nữa khơng thể khơng nhắc lại lời A.Toffler khi ơng khẳng định rằng: “Con đường quyền lực và phát triển kinh tế của thế kỷ XXI khơng cịn là con đường khai phát từ nguyên liệu và gân cốt của con người. Mà như chúng ta đã thấy là phải vận dụng con đường Tâm Trí mà thơi”[88, t2, 262]. Chỉ cĩ trí tuệ của con người là tài cái lấy khơng bao giờ hết, dùng khơng bao giờ cạn, là sản phẩm thay thế cho tât cả. Nguồn tài nguyên tri thức đĩ nếu
được khai thác và sử dụng cĩ hiệu quả mới là sự giàu cĩ bền vững nhất. Vì vậy mà vai trị của tri thức khoa học trong xã hội hiện nay quan trọng đến mức nĩ được coi là nguyên liệu, động lực cơ bản của xã hội mới; là cơ sở và là điểm xuất phát cho các chế độ xã hội tiến lên thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu; là nguồn gốc của giàu cĩ và quyền lực một cách dân chủ nhất so với các loại quyền lực truyền thống trước đây.