Phân tích cơ cấu tài sản

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH công trình sao đỏ (Trang 29 - 75)

Cơ cấu tàisản của công ty phụ thuộc vào đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, điều kiện trang thiết bị vật chất kỹ thuật của công ty đối với qua trình sản xuất kinh doanh.

Phân tích cơ cấu tài sản là đánh giá sự biến của các bộ phận cấu thành tài sản của doanh nghiệp. Mục đích của việc phân tích này cho thấy tình hình sử dụng tài sản, việc phân bổ các loại tài sản trong các giai đoạn của một qua trình sản xuất kinh doanh để xem có hợp lý hay không và từ đó đề ra biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản

2.2.3.Phân tích kết cấu và sự biến động của tài sản

Đơn vị tính: Việt Nam đồng

TÀI SẢN

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010 Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 8.266.946.784 99,45 9.825.192.069 84,22 19.933.632.864 92,27 1.558.245.285 18,85 10.108.440.795 102,88 I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1.241.787.225 14,94 1.993.569.008 17,08 1.123.426.778 5,21 751.781.738 60,52 -870.142.230 -43,65 II. Các khoản phải thu ngắn hạn 5.415.955.633 65,15 3.237.455.633 27,74 2.140.068.030 9,9 -2.178.500.000 -40,22 -1.097.387.603 -32,97 III. Hàng tồn kho 1.609.203.926 19,36 4.594.167.428 39,38 9.342.138.056 43,24 2.984.963.502 185,49 4.747.970.628 103,35 IV. Tài sản ngắn hạn khác 7.328.000.000 33,92 0 0 7.328.000.000 100 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 45.668.912 0,55 1.841.291.425 15,78 1.670.626.733 7,73 1.795.622.513 3.931,83 -170.664.692 -9,27 I. Tài sản cố định 28.968.912 0,35 1.841.291.425 15,78 1.670.626.733 7,73 1.812.322.513 6.256,09 -170.664.692 -9,27 II. Tài sản dài

hạn khác 16.700.000 0,2 -16.700.000 -100 0 0 TỔNG

CỘNG TÀI SẢN

8.312.615.696 100 11.666.483.494 100 21.604.259.597 100 3.353.867.794 40,35 9.937.776.103 85,18

*Nhận xét:

Qua bảng số liệu ta thấy sau 3 năm tỷ lệ tài sản ngắn hạn và dài hạn có sự thay đổi nhưng so với tổng tài sản thì tỷ trọng thay đổi không đáng kể.Tuy nhiên tỷ trọng chi tiết của từng khoản mục thì có kết cấu thay đổi đáng kể, cụ thể:

Tài sản ngắn hạn năm 2009 chiếm tỷ lệ 99,45% sang năm 2011 chiếm 92,27% giảm 7,18% nhưng trong đó tiền và các khoản tương đương tiền giảm 9,73% (từ 14,94% xuống còn 5,21%). Hàng tồn kho tăng 23,88%, các khoản phải thu ngắn hạn cũng giảm đáng kể 55,25%, còn tài sản ngắn hạn khác tăng 32,92%.

Tài sản dài hạn năm 2009 chiếm 0,55% , sang năm 2011 tăng 7,18% lên 7,73% là do tỷ trọng của tài sản cố định cũng tăng lên.

Tổng tài sản ngắn hạn năm 2009 là 8.312.615.696 đồng, sang năm 2011 tăng lên 9.937.776.103 đông tương ưng tăng 85,19%.

Để tìm hiểu rõ hơn về kết cấu và sự biến động của tài sản trước tiên ta đi phân tích chi tiết về tình hình Tài sản ngắn hạn của công ty theo đúng như thứ tự khoản mục của bảng CĐKT

2.2.4 Phân tích kết cấu và sự biến động của nguồn vốn

Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn nhất định để mua tư liệu sản xuất, đối tượng lao động và sức lao động. Như vậy, vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền giá trị các loại tài sản dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Dựa vào nguồn hình thành: vốn kinh doanh bao gồm nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả. Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp. Doanh nghiệp thuộc quyền chi phối và sử dụng lâu dài vào các hoạt động của mình. Trong quá trình hoạt động, doanh nghiệp có thể tăng nguồn vốn chủ sở hữu của mình lên bằng cách trích lợi nhuận sau thuế để bổ sung, huy động thêm vốn điều lệ ban đầu, huy động từ các quỹ doanh nghiệp như quỹ đầu tư phát triển, quỹ dự phòng tài chính...

Các khoản nợ phải trả của doanh nghiệp bao gồm các khoản vay (vay ngắn hạn và vay dài hạn) các khoản phải thanh toán cho cán bộ nhân viên, các khoản phải nộp ngân sách nhà nước, phải trả nhà cung cấp và các khoản phải trả, phải nộp khác. Các khoản nợ phải trả phản ánh số vốn thuộc quyền sở hữu chủ thể khác, doanh

nghiệp được quyền sử dụng trong một thời hạn nhất định vào hoạt động kin doanh của mình.

Như vậy, cơ cấu nguồn vố là thành phần và tỉ trọng từng nguồn vốn so với tổng nguồn vốn tại một thời điểm. Một cơ cấu nguồn vốn được gọi là hợp lí khi phản ánh sự kết hợp hài hòa giữa nợi phải trả với vốn chủ sở hữu trong điều kiện nhất định. Vì thế phân tích tài sản đi đôi với phân tích nguồn vốn, để thấy được khả năng tài trợ, phân tích khả năng chủ động trong kinh doanh của công ty.

Bảng 2.3 : Tình hình kết cấu và sự biến động của nguồn vốn

Đơn vị tính : Việt nam đồng

TÀI SẢN

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010

Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) Số tiền (đ) Tỷ lệ (%) A. TÀI SẢN NGẮN HẠN 8.266.946.784 99,45 9.825.192.069 84,22 19.933.632.864 92,27 1.558.245.285 18,85 10.108.440.795 102,88 I. Tiền và các

khoản tương đương

tiền 1.241.787.225 14,94 1.993.569.008 17,08 1.123.426.778 5,21 751.781.738 60,52 -870.142.230 -43,65 II. Các khoản phải

thu ngắn hạn 5.415.955.633 65,15 3.237.455.633 27,74 2.140.068.030 9,9 - 2.178.500.000 -40,22 -1.097.387.603 -32,97 III. Hàng tồn kho 1.609.203.926 19,36 4.594.167.428 39,38 9.342.138.056 43,24 2.984.963.502 185,49 4.747.970.628 103,35 IV. Tài sản ngắn hạn khác 7.328.000.000 33,92 0 0 7.328.000.000 100 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 45.668.912 0,55 1.841.291.425 15,78 1.670.626.733 7,73 1.795.622.513 3.931,83 -170.664.692 -9,27 I. Tài sản cố định 28.968.912 0,35 1.841.291.425 15,78 1.670.626.733 7,73 1.812.322.513 6.256,09 -170.664.692 -9,27 II. Tài sản dài hạn

khác 16.700.000 0,2 -16.700.000 -100 0 0

TỔNG CỘNG TÀI

*Nhận xét:

Nguồn vốn của Công ty gồm nợ phải trả và nguồn vốn chủ sở hữu. Tỷ lệ kết cấu trong tổng số nguồn vốn hiện tại đơn vị phản ánh tính chất hoạt động kinh doanh. Nguồn vốn thể hiện nguồn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tải sàn biến động tương ứng với sự biến động của nguồn vốn.Vì thế phân tích tài sản phải đi đôi với phân tích nguồn vốn.

Qua bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn qua 3 năm có xu hướng tăng đáng kể là do sự tăng trưởng lên của nợ phải trả và vốn chủ sở và kết cấu trong tổng nguồn vốn cũng có sự thay đổi rõ rệt, cụ thể:

Tổng nguồn vốn năm 2009 là 8.312.615.696 đồng, năm 2010 tăng 11.666.483.494 đồng, tăng 3.353.867.798 đồng, tương ứng 40,35%, là do sự tăng nhanh của nợ phải trả: Nợ phải trả năm 2009 là 2.625.504.686 đồng, chiếm 31,58% trong tổng nguồn vốn , sang năm 2010 lên tới 5.957.732.757 đồng, chiếm tới 73,42%. Như vậy riêng khoản nợ phải trả đã tăng 3.332.228.071 đồng, tương ứng 126,93%. Nguyên nhân chính là do các khoản vay ngắn hạn cũn tăng lên.

Vốn chủ sở hữu năm 2009 là 5.708.750.737 đồng, năm 2010 là 5.743.146.449 đồng ,tăng lên 21.639.727 đồng, tăng tương ứng 0,38%. Tuy nhiên xét trong tổng nguồn vốn thì tỷ trọng vốn chủ sở hữu lại có su hướng giảm.Tỷ lệ vốn chủ sở hữu năm 2009 chiếm 68,42% , năm 2010 chiếm 48,93%, giảm 19,49%.Trái ngược với tỷ lệ khoản nợ phải trả tăng mạnh thì nguồn vốn chủ sở hữu giảm so với năm trước.

Nguyên nhân của sự thay đổi trên là vì công ty đang thực hiện chính sách huy động các nguồn vốn từ bên ngoài , các nguồn vay ngắn hạn để phục vụ cho việc mở rộng kinh doanh khiến chi các khoản phải trả tăng mạnh. Điều này làm cho tình hình thanh toán công nợ của công ty có dấu hiệu tốt, khả năng bảo đảm về mặt tài chính của công ty có xu hướng giảm. Công ty cần có biện pháp kịp thời để điều chỉnh, tránh tình trạng các khoản nợ tăng quá nhanh vượt ngoài khả năng tài chính của công ty.

Tổng nguồn vốn năm 2011 là 21.604.259.597 đồng tăng 9.937.776.103 đồng so với năm 85,18% là do sự tăng lên của nợ phải trả và vốn chủ sở hữu:

Nợ phải trả năm 2011 là 15.861.113.148 đồng chiếm 73,42% nguyên nhân khiến các khoản nợ phải trả tăng vẫn do sự tăng lên của nợ vay ngắn hạn.

Vốn chủ sở hữu năm 2011 là 5.743.146.449 đồng chiếm 26,58% trong tổng nguồn vốn. Tăng 34.394.712 đồng so với năm 2010 tương ứng tăng 0,6%.

Nhìn chung thì nguồn vốn kỳ này vẫn tăng lên nhưng mức tăng chậm hơn so với giai đoạng trước là do công ty đã đi vào ổn định hơn lên ít có những biến động bất thường như lúc đâu. Tỷ lệ nợ phải trả trong tổng nguồn vốn có xu hướng tăng nhưng tốc độ tăng đã chậm lại, tỷ lệ vốn chủ sở hữu tuy giảm nhưng vẫn chiếm đa số trong tổng nguồn vốn. Chứng tổ những biện pháp tài chính của công ty đang có hiệu quả cần phải phát huy, công ty có đủ khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của công ty.

2.2.5. Phân tích tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo kết quả hoạt

động sản xuất kinh doanh

Phân tích kết quả kinh doanh, trước hết tiến hành đánh giá chung báo cáo kết quả kinh doanh, sau đó đi sâu xem xét chỉ tiêu lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ.

Báo cáo kết quả kinh doanh là một bản Báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh tình hình và kết quả kinh doanh theo từng loại hoạt động kinh doanh theo từng loại hoạt động của doanh nghiệp. Khác với BCĐKT, số liệu trên báo cáo này cung cấp những thông tin tổng hợp về phương thức kinh doanh, về sử dụng các tiềm năng vốn, lao động, kinh nghiệm quản lý của doanh nghiệp và cho phếp dự tính khả năng hoạt động kinh doanh cảu doanh nghiệp trong tương lai. Đây là một bảng Báo cáo tài chính được những nhà lập kế hoạch rất quan tâm, vì nó cung cấp số liệu về hoạt đông kinh doanh mà doanh nghiệp đã thực hiện trong kỳ. Nó còn được coi như là một bản hướng dẫn để dự báo xem doanh nghiệp sẽ hoạt đông ra sao trong tương lai.

Khi phân tích, đánh giá kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, chúng ta phải đề cập một cách toàn diện các vấn đề về không gian cũng như thời gian, đồng thời đặt nó trong mối quan hệ với hiệu quả chung của toàn xã hội.

Về thời gian, hiệu quả kinh doanh đạt được trong một thời kỳ không được làm giảm sút hiệu quả của thời kỳ kinh doanh tiếp theo và ổn định an toàn ngày càng phát triển.

Về không gian, hiệu quả kinh doanh phải được thực hiện trong mọi bộ phận kinh doanh của doanh nghiệp. Tất cả các giải pháp để nâng cao hiệu kinh doanh, tăng

khả năng sinh lời không thể không tính việc đảm bảo hiệu quả kinh tế, xã hội như tôn trọng luật pháp, bảo vệ tài nguyên, môi trường…

Việc đánh giá chung kết quả kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thông qua phân tích, xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa năm nay với năm trước. Đồng thời, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt chú ý đến sự biến động của doanh thu thuần, tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế đồng thời giải trình tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh hay giảm là do những nhân tố nào ảnh hưởng đến (Bởi đây là bộ phận lợi nhuận chiếm tỷ trọng lớn và quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp) dựa vào công thức:

LN= DT- GV+(Dtc-Ctc)- CB-CQ Trong đó:

LN: Lợi nhuận;

DT: Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ; GV: Trị giá vốn của hàng bán;

Dtc: Doanh thu tài chính; Ctc: Chi phí tài chính; CB: Chi phí bán hàng;

CQ: Chi phí quản lý kinh doanh.

Số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh được sử dụng để tính toán các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi, tình hiện nghĩa vụ với nhà nước về các khoản nộp. Cùng với số liệu trên BCĐKT, số liệu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được sử dụng để tính toán hiệu quả sử dụng vốn, các chỉ tiêu về tỷ suất lợi nhuận …

CHỈ TIÊU

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010

Stiền(đ) Tỷ lệ(%) Stiền(đ) Tỷ lệ(%) Stiền(đ) Tỷ lệ(%) Stiền(đ) Tỷ lệ(%) Stiền(đ) Tỷ lệ(%) 1. DTBH và cung cấp dịch vụ 653.528.408 100 4.634.654.337 100 7.580.011.977 100 3.981.125.929 609,17 2.945.357.640 63,55 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 653.528.408 100 4.634.654.337 100 7.580.011.977 100 3.981.125.929 609,17 2.945.357.640 63,55 4.Giá vốn hàng bán 413.264.883 63,24 3.413.540.879 73,65 5.644.476.602 74,46 3.000.275.996 725,99 2.230.935.723 539,95 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 240.263.525 36,76 1.221.113.458 26,35 1.935.535.375 25,53 980.849.933 408,24 714.421.917 297,5 6.DT hoạt động tài chính 227.102 0,035 1.095.911 0,03 822.966 0,01 868.809 382,56 (272.945) (49,81) 7. Chi phí tài chính 339.542.266 7,33 870.857.636 11,48 339.542.266 531.315.370 156,64 -Trong đó: Chi phí lãi vay 339.542.266 7,33 870.857.636 11,48 339.542.266 531.315.370 165,67 8. CP quản lý kinh doanh 231.009.280 35,35 841.971.457 18,17 1.025.302.812 13,52 610.962.177 264,47 183.331.355 21,77 9.Lợi nhuận thuần từ hoạt 9.481.348 1,45 40.695.646 0,88 40.197.893 0,53 31.214.298 322,23 (497.735) (1,22)

động kinh doanh 10.Thu nhập khác 4.600.000 0,1 2.706.000 0,04 4.600.000 (1.894.000) (41,17) 11. Chi phí khác 16.442.676 0,35 16.442.676 (16.442.676) 12. Lợi nhuận khác (11.842.676) (0,26) 2.706.000 0,04 (11.842.676) 14.548.676 (122,85) 13.Tổng LN kế

toán trước thuê 9.481.347 1,45 28.852.970 0,62 42.903.893 0,57 19.371.622 204,32 14.050.923 48,69 14.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 2.370.337 0,36 7.213.243 0,15 7.508.181 0,1 4.842.906 204,3 294.938 4,09 15.LN sau thuế thu nhập doanh nghiệp 7.111.010 1,09 21.639.727 0,45 35.395.712 0,05 14.528.717 204,3 13.755.985 63,57

Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy, lợi nhuận trước thuế của công ty qua 3 năm tăng mạnh. Cụ thể :

Năm 2009 Lợi nhuận trước thế của công ty là 9.481.347 đồng do đóng góp phần lớn của lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh trong khi đó doanh thu từ hoạt động khác không có.

Năm 2010 Lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty là 28.852.970 đồng cao hơn 2 lần so với năm 2009 do đóng góp phần lớn của lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong khi hoạt khác không tạo ra lợi nhuận mà còn làm giảm lợi nhuận trước thuế của công ty là do chi phí lãi vay giảm 11.842.676 đồng.

Năm 2011 Lợi nhuận kế toán trước thuế của công ty tiếp tục tăng 14.050.923 đồng so với năm 2010 tương ứng tăng 48,7%, chủ yếu vẫn do công ty mở rộng hoạt động sản xuất, tích cực trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa cho lợi nhuận trước thuế từ hoạt động sản xuất tăng cao, mặc dù một phần bù đắp vào khoản lỗ từ hột động khác nhưng vẫn làm cho tổng lợi nhuận kế toán trước thuế tăng cao. Sau đây ta sẽ xem xét mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến tổng lợi nhuận.

2.2.6 Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh

Đơn vị tính: Việt Nam Đồng

CHỈ TIÊU

Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2010/2009 So sánh 2011/2010

Stiền(đ) Tỷ lệ(%) Stiền(đ) Tỷ lệ(%) Stiền(đ) Tỷ lệ(%) Stiền(đ) Tỷ lệ(%) Stiền(đ) Tỷ lệ(%) 1. DTBH và cung cấp dịch vụ 653.528.408 100 4.634.654.337 100 7.580.011.977 100 3.981.125.929 609,17 2.945.357.640 63,55 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. DT thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ 653.528.408 100 4.634.654.337 100 7.580.011.977 100 3.981.125.929 609,17 2.945.357.640 63,55 4.Giá vốn hàng bán 413.264.883 63,24 3.413.540.879 73,65 5.644.476.602 74,46 3.000.275.996 725,99 2.230.935.723 539,95 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 240.263.525 36,76 1.221.113.458 26,35 1.935.535.375 25,53 980.849.933 408,24 714.421.917 297,5 6.DT hoạt động tài chính 227.102 0,035 1.095.911 0,03 822.966 0,01 868.809 382,56 (272.945) (49,81) 7. Chi phí tài chính 339.542.266 7,33 870.857.636 11,48 339.542.266 531.315.370 156,64

-Trong đó: Chi phí lãi

vay 339.542.266 7,33 870.857.636 11,48 339.542.266 531.315.370 165,67

8. CP quản lý kinh

doanh 231.009.280 35,35 841.971.457 18,17 1.025.302.812 13,52 610.962.177 264,47 183.331.355 21,77 9.Lợi nhuận thuần từ

hoạt động kinh doanh 9.481.348 1,45 40.695.646 0,88 40.197.893 0,53 31.214.298 322,23 (497.735) (1,22)

Từ bảng số liệu trên ta thây, tình hình hoạt động kinh doanh của công ty rất khả quan. Từ năm 2009 đến năm 2010 doanh thu và lợi nhuận đều tăng nhanh, trong tình

Một phần của tài liệu Phân tích tình hình tài chính công ty TNHH công trình sao đỏ (Trang 29 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w