giảI bài toán hạch toán.
3.3.3. Tăng cờng công tác quản lý vật liệu để giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành
liệu trong giá thành
Giá nguyên vật liệu tính vào giá thành công trình bao gồm: Giá mua, chi phí vận chuyển, đóng gói, bảo quản…
Trong giá thành các công trình, chi phí nguyên vật liệu chiếm khoảng từ 80 – 85%, do đó việc giảm chi phí nguyên vật liệu có ý nghĩa rất lớn tới công tác hạ giá thành sản phẩm xây lắp. Tuy nhiên, để quản lý tốt chi phí nguyên vật liệu thì Công ty cần nỗ lực phấn đấu trên tất cả các mặt, các khâu sau:
+ Trong thiết kế kỹ thuật, phải có phơng án sử dụng nguyên vật liệu hợp lý, lựa chọn nguyên vật liệu có giá thành hạ nhng vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật. Nên sử dụng nguyên vật liệu trong nớc thay thế nhập khẩu, nguyên vật liệu địa
phơng để giảm chi phí vận chuyển vừa có lợi cho công ty vừa kích thích sản xuất trong nớc.
+ Trong qúa trình lập dự toán, phải xác định đợc nguồn cung cấp nguyên vật liệu, xây dựng định mức nguyên vật liệu trên cơ sở đơn giá của Nhà nớc và phù hợp với thực tiễn, sát với giá cả thị trờng nhằm hạn chế biến động tiêu cực. Đồng thời trong quá trình thi công, phải xác định phơng pháp cung ứng nguyên vật liệu thích hợp.
+ Coi trọng công tác bảo quản nguyên vật liệu, cần có sự giám sát chặt chẽ, thờng xuyên kiểm tra, kiểm soát, tránh cấp thừa không đúng chủng loại. Thực hiện chế độ khen thởng cá nhân, tập thể có thành tích trong công tác tiết kiệm nguyên vật liệu đồng thời xử lý nghiêm túc những vi phạm.
+ Phát huy chế độ khoán công việc, hạng mục cho các đội sản xuất đồng thời đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch giá thành, rút kinh nghiệm.