Chơng 3: những giải pháp nhằm khắc phục tình trạng đô la hoá ở Việt Nam
3.2.1. Biện pháp hành chính.
- Tăng tỉ lệ kết hối lên 100%trớc đây chúng ta quy định kết hối là 80% xong có ý kiến phản đối từ chính các doanh nghiệp, trong d luận, nên
phải điều chỉnh giảm xuống còn 50%. Nay nếu tăng lên 100% tức là chúng ta quay trở lại biện pháp hành chính đi ngợc lại cách làm trớc đây đồng thời đẩy rủi ro tỷ giá về các doanh nghiệp.
- Không nhận kiều hối bằng ngoại tệ. Quy định này trớc đây đã thực hiện. Song bị phản đối vì không khuyến khích đợc nguồn kiều hối về nớc. Do đó, cũng không thể quay trở lại biện pháp này
- Không nhận tiền gửi bằng ngoại tệ, hay hạ thấp lãi suất tiền gửi ngoại tệ. Việt Nam đang hớng hội nhập với khu vực và thế giới nên không thể đi ngợc lại với quy luật của thị trờng
- Không cho phép các doanh nghiệp mở nhiều tài khoản ngoại tệ tại nhiều ngân hàng thơng mại khác nhau mà chỉ đợc phép mở tại một ngân hàng. Giải pháp này trớc đây cũng đã quy định song đã gây không ít khó khăn cho các doanh nghiệp và bị chính d luận phản đối, giảm tính cạnh tranh của các ngân hàng. Do đó biện pháp này hoàn toàn không khả thi.
- Nh vây, phải chăng những kiến nghị này đã đi ngợc lại với xu hớng tự do hóa tài chính, nới lỏng kiểm soát ngoại tệ ở nớc ta. Hơn nữa những biện pháp này có thể gây ra tác động ngợc. Chẳng hạn, nếu không chi trả kiều hối bằng ngoại tệ mà sức ép chuyển sang đồng VND thì lợng ngoại tệ chuyển ngầm sẽ tăng lên, nh vậy ngân hàng cũng không thu đợc phí dịch vụ chuyển tiền, phí rút tiền mặt. Thực hiện kết hối 100%và ngân hàng lo đủ cung cầu ngoại tệ có thể dẫn đến hoạt động kinh doanh mang tính kế hoạch nhiều hơn tính thị trờng. Đến đây có thể khẳng định rằng việc sử dụng các công cụ hành chính cứng nhắc là không hợp lý.