III. Các hoạt động:
3. Giới thiệu bài mới: “Lắp mạch điện đơn giàn (tiết 2).
điện đơn giàn (tiết 2).
4. Phát triển các hoạt động:
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Luyện tập, quan sát, thảo luận.
- Giáo viên cho chỉ ra và quan sát một số cái ngắt điện.
Hoạt động 2: Chơi trị chơi “Dị tìm mạch điện”.
Phương pháp: Trị chơi, thảo luận. - Giáo viên chuẩn bị một hộp kín, nắp hộp cĩ gắn các khuy kim loại xép thành 2 hàng đánh số như hình 7 trang 89 SGK (cả ở trong và ở ngồi). Phía trong một số cặp khuy nối với nhau bởi dây dẫn 2 với 5, 3 với 2, 3 với 10,…).
- Đậy nắp hộp lại, dùng mạch điện gồm cĩ pin, bĩng đèn và để hở 2 đầu (gọi là mạch thử). Chạm 2 đầu của
- Hát
- Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, nhĩm.
- Học sinh thảo luận về vai tro của cái ngắt điện.
- Học sinh làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (cĩ thể sử dụng cái gim giấy).
Hoạt động nhĩm.
- Mỗi nhĩm được phát 1 hộp kín (việc nối dây cĩ thể do giáo viên hoặc do nhĩm khác thực hiện).
- Mỗi nhĩm sử dụng mạch thử để đốn xem các cặp khuy nào được nối với nhau. - Vẽ kết quả dự đốn vào một tờ giấy cùng thời gian, các hộp kín của các nhĩm được mở ra, mỗi cặp khuy vẽ đúng được 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
5’
1’
mạch thử vào 1 cặp khuy, căn cứ vào dấu hiệu đèn sáng hay khơng sáng ta biết được 2 khuy đĩ cĩ được nối với nhau bằng dây dẫn hay khơng.
Hoạt động 3: Củng cố. - Đọc lại nội dung ghi nhớ. - Tổng kết thi đua.
5. Tổng kết - dặn dị:
- Xem lại bài.
- Chuẩn bị: An tồn và tránh lãng phí khi dùng điện. - Nhận xét tiết học . ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG ... ... ... * * * RÚT KINH NGHIỆM ... ... ...
Tiết 119 : TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: