nhiễm điện cùng loại và tìm hiểu lực tương tác giữa chúng.
- Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 1
+ HS quan sát và kiểm tra 2 mảnh nilông khi chưa cọ xát.
+ Yêu cầu HS cọ xát theo 1 chiều, với số lần như nhau
Nhận xét kết quả khi nhấc lên.
- Yêu cầu HS làm thí nghiệm với 2 thanh nhựa như sgk.
Thảo luận theo nhóm và làm nhận xét vào vở.
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm 2.
I. Hai loại điện tích:* Thí nghiệm 1. * Thí nghiệm 1. * Nhận xét.
- Hai vật giống nhau--- ----cùng---đẩy nhau.
* Yêu cầu HS làm thí nghiệm H 18.3 và quan
sát xem chúng hút nhau hay đẩy nhau - Yêu cầu làm nhận xét vào vở. - Từ thí nghiệm và nhận xét - Yêu cầu HS làm kết luận vào vở.
- Thông báo tên 2 loại điện tích và quy ước gọi các điện tích
- Yêu cầu HS làm C1.
Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược về nguyên tử.
- Các vật bị nhiễm điện là các vật mang điện tích. Vậy những điện tích này từ đâu mà có? - GV sử dụng H 18.4 thông báo cho HS . - Thông báo 4 mục 1 4 sgk.
- Vận dụng cấu tạo nguyên tử để trả lời câu C2, C3, C4.
- Yêu cầu HS đọc “ Có thể em chưa biết”
* Nhận xét.
Thanh nhựa sẫm---hút---điện tích
khác loại * Kết luận
Có 2 lọai điện tích. Các vật mang điện tích cùng loại thì đẩy nhau, mang điện tích khác loại thì hút nhau. + Thanh thủy tinh --- điện tích + + Thanh nhựa sẫm ---điện tích –
C1: Mảnh vải mang điện tích đương.
Hai vật bị nhiễm điện hút nhau thì mang điện tích khác loại . Thanh nhựa mang điện tích âm nên mảnh vải mang điện tích dương.