Q= (XV Fr +YF a) d Là thông số tả

Một phần của tài liệu đồ án môn học - thiết bị tàu thủy (Trang 53 - 55)

V. TÍNH TOÁN CỤM MÁY LÁI VÀ BÁNH RĂNG

2.Q= (XV Fr +YF a) d Là thông số tả

Là thông số tải 3. Fr Là lực hướng kính 4. Fa Là lực dọc trục 5. L= Ln 106×60 n= 1. 0 Là hệ số tuổi thọ, chọn bằng 1.

6. m= 10/3 Là hệ số ổ lăn, ở đây chọn ổ lăn đỡ chặn Đối với ổ chặn đỡ trục chân vịt.

Fa=1321 . 83 kG

Fr=6276 .23 kG

Tỉ lệ hai lực này

s= Fa

V×Fr=0. 211

với V= 1 là hệ số giảm tải.

Như vậy cần phải quan tâm lực hướng tâm nhiều hơn lực dọc trục, từ đó có thể chọn hệ số X lớn hơn Y. Tuy nhiên ta sẽ lấy cả hai hệ số bằng 1 để tăng tính an toàn của phép tính.

X= 1Y= 1

Từ đó cho ta

Q= 7 .59×103

Cd=7 .59×103

Với các thông số trên ta chọn được ổ đũa đỡ chặn 2 dãy “pherical tapered roller” với các đặc trưng cơ bản như sau:

Đường kính trong là: 220 mm. Dường kính ngoài là 300 mm.

2. Tính lựa chọn ổ lăn đỡ chặn trục lái 1 (cụm phía trên) motor

Disp (cm^3) 45 56 63 80 90

Input Flow (l/min) 4.55 5.66 6.36 8.08 9.09 Torque (Nm) 259.00 322.31 362.60 460.44 860.42

SVTH: TRẦN KIẾN TRÚC – NGUYỄN THÀNH TÂM - VT10 Page 54 Hệ số chịu tải động của ổ lăn = . √

Trong đó

1. Cd Là hệ số chịu tải động theo quy cách

2. Q=(XVFr+YFa)ktkd Là thông số tải Là thông số tải 3. Fr Là lực hướng kính 4. Fa Là lực dọc trục 5. L= Ln 106×60 n= 1. 0 Là hệ số tuổi thọ, chọn bằng 1.

6. m= 10/3 Là hệ số ổ lăn, ở đây chọn ổ lăn đỡ chặn Đối với ổ chặn đỡ trục chân vịt.

Fa=1321 . 83 kG

Fr=9041. 05 kG

Tỉ lệ hai lực này

s= Fa

V×Fr=0. 146

với V= 1 là hệ số giảm tải.

Như vậy cần phải quan tâm lực hướng tâm nhiều hơn lực dọc trục. Ta sẽ lấy cả hai hệ số bằng 1 để tăng tính an toàn của phép tính. X= 1Y= 1

Từ đó cho ta (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Q= 10. 32×103

Cd=10 .32×103

Vậy ta chọn ổ đũa đỡ chặn 1 dãy “taper roller bearing_din720-SKF 32044x” với thông số kích thước như sau:

Đường kính trong là: 220 mm. Dường kính ngoài là : 340 mm. VII. TÍNH TOÁN CHỌN BU LÔNG

1. Các thông số cơ bản

Khi tính toán bu lông, ta có các thông số hình học cần quan tâm sau đây. 1. Đường kính danh nghĩa: Nominal Diameter

2. Góc ren: Pitch angle =60

3. Đường kính ngoài (đường kính đỉnh răng): Outer Diameter Dmajor(mm)

4. Đường kính trong (đường kính chân răng): Inner Diameter Di=Dmajor2 p cos(30) 5. Bước ren: Pitch p(mm)

6. Diện tích mặt cắt chịu kéo: Tensile Area At=0.7854(Dmajor0.9382 p)2(mm2) 2. Kiểm tra độ bền bu lông

SVTH: TRẦN KIẾN TRÚC – NGUYỄN THÀNH TÂM - VT10 Page 55 Khi kiểm tra độ bền bu lông cần phải quan tâm các điều kiện sau (modes of failure).

2.1.Ứng suất cắt, dập trên thân bu long σ= F

At≤ [σ ]

Một phần của tài liệu đồ án môn học - thiết bị tàu thủy (Trang 53 - 55)