Vận hành trạm RCC

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng công nghệ thi công bê tông đầm lăn cho công trình cầu đường (Trang 68 - 73)

3.3.5.1 Nạp xi măng, phụ gia khoáng và cốt liệu

 Việc nạp nguyên liệu phải theo trọng l-ợng.

 Độ chính xác của thiết bị điều khiển nạp nguyên liệu phải đảm bảo độ chính xác quy định và phải đ-ợc kiểm tra với mức không quá 30ca/lần.

 Xi măng và phụ gia khoáng phải đ-ợc nạp bằng thiết bị cơ. Bộ nạp phải có khả năng điều chỉnh từ từ khi đang vận hành.

3.3.5.2 Nạp n-ớc cho máy trộn

 Hệ thống chuyển n-ớc tới các máy trộn phải là loại không bị rò rỉ. Các van điều khiển n-ớc cho máy trộn phải có khả năng điều chỉnh từ từ khi đang trong quá trình trộn để bù vào hàm l-ợng độ ẩm thay đổi trong cốt liệu. Các van này phải đ-ợc điều khiển tự động để chúng có thể đóng lại nếu xi măng, phụ gia khoáng hoặc cốt liệu ngừng nạp vào máy trộn ở mức yêu cầu.

 Các thiết bị trộn phải có khả năng đọc hoặc chuyển đổi khối l-ợng n-ớc đ-ợc nạp vào máy trộn theo l-u l-ợng sang đơn vị kg/m3 hỗn hợp RCC.

3.3.5.3 Nạp phụ gia cho máy trộn

 Trạm trộn phải có khả năng pha chế liên tục và đồng bộ các loại phụ gia đ-ợc sử dụng cho RCC.

 Phụ gia phải đ-ợc cấp liên tục cho máy trộn theo tỷ lệ đ-ợc quy định trong cấp phối bê tông.

3.3.5.4 Vận hành trạm trộn

 Toàn bộ trạm trộn phải đ-ợc vận hành một cách liên tục ở một mức độ nạp nguyên liệu nhất định. Cần phải hạn chế đến mức tối thiểu các lần khởi động và đóng máy trong lúc sản xuất hỗn hợp RCC.

 Trạm trộn phải đ-ợc thiết kế, khống chế nạp nguyên liệu và vận hành với toàn bộ nguyên liệu đ-ợc nạp đồng thời vào máy trộn ở các mức chính xác khi máy trộn khởi động và toàn bộ nguyên liệu ngừng nạp ngay lập tức khi máy trộn ngừng hoạt động.

3.3.5.5 Các thiết bị lấy mẫu

 Trạm trộn RCC phải đ-ợc trang bị đầy đủ các thiết bị, dụng cụ cần thiết để lấy mẫu kiểm tra.

 Các thiết bị lấy mẫu phù hợp phải đảm bảo lấy đ-ợc mẫu vật liệu làm đại diện khi chúng đi vào máy trộn, khi chúng đ-ợc xả ra từ máy trộn hoặc từ các thùng chứa.

70

3.3.5.6 Giám sát quá trình trộn và thời gian trộn

 Phải đảm bảo công tác kiểm tra chính xác tất cả các thành phần nguyên liệu của RCC theo đúng cấp phối.

 Thời gian giữ hỗn hợp trong máy trộn tối thiểu là 40 giây. Thời gian trộn có thể đ-ợc kéo dài ra nếu việc này là cần thiết để tạo ra hỗn hợp RCC có chất l-ợng phù hợp hơn.

 Mức tăng hoặc giảm thời gian trộn đ-ợc áp dụng cho mỗi lần đề nghị điều chỉnh tối đa là 4 giây và chỉ đ-ợc chấp nhận khi kết quả thí nghiệm cho thấy có thể chấp nhận đ-ợc hoặc là cần thiết. Qui trình điều chỉnh thời gian trộn có thể đ-ợc lặp lại cho đến khi xác định đ-ợc thời gian trộn tối thiểu để tạo ra hỗn hợp RCC có thể đáp ứng đ-ợc các yêu cầu qui định.

3.3.6 Thiết bị vận chuyển vật liệu.

- RCC phải đ-ợc chuyển từ trạm trộn tới khu vực để thi cụng càng nhanh càng tốt, bằng các biện pháp hạn chế phân tầng, bụi bẩn và khô. Hệ thống băng tải đ-ợc sử dụng để vận chuyển toàn bộ hỗn hợp RCC từ trạm trộn đến các vị trí thích hợp. Băng tải sẽ chuyển RCC vào trong các thùng chứa có cửa xả tự động ở d-ới để xả RCC vào trong thùng xe tải. ở cuối băng tải phải có vách ngăn, ống dẫn để hạn chế mức độ tự do, hạn chế sự phân tầng của hỗn hợp RCC.

- RCC sẽ đ-ợc chuyển từ các thùng chứa đến sân đắp bằng các xe ôtô tải tự đổ.

- Một phần khối l-ợng RCC đ-ợc vận chuyển từ trạm trộn tới vị trí đổ, yêu cầu thời gian vận chuyển phải nhỏ hơn 15 phút.

3.3.6.1 Các băng tải

 Băng tải đ-ợc thiết kế và lắp đặt để chuyển hỗn hợp RCC từ trạm trộn đến các thùng chứa đặt ở vị trớ thớch hợp gần với nơi đổ bờ tụng. Độ dốc của băng tải phải đảm bảo không gây ra hiện t-ợng phân tầng hỗn hợp RCC.

 Việc thiết kế và lắp đặt hệ thống băng tải phải đồng bộ với việc thiết kế vị trí đặt các thùng chứa hỗn hợp RCC gần với nơi đổ bờ tụng nhằm rút ngắn thời gian cho mỗi lần di chuyển.

 Các băng tải phải có kích th-ớc và công suất vận hành phù hợp với công suất của trạm trộn, đáp ứng các yêu cầu về tiến độ và không làm phân tầng vật liệu. Toàn bộ băng tải phải đ-ợc bảo vệ liên tục để tránh RCC bị khô do gió và ánh nắng mặt trời hoặc bị ẩm -ớt do gặp m-a. Băng tải phải là loại đ-ợc thiết kế, chế tạo để vận hành liên tục, bảo d-ỡng ít, các mặt băng tải khi quay lại phải luôn sạch sẽ, không bị chùng xuống khi vận chuyển hỗn hợp RCC.

 Các lớp phủ băng tải phải đ-ợc sơn màu trắng để giảm sự hấp thụ nhiệt, có thể phải dùng các vòi phun s-ơng (ở những vị trí không phun vào phần RCC) để làm mát nếu nhiệt độ của lớp phủ băng tải v-ợt quá giới hạn cho phép.

3.3.6.2 Các máng vận chuyển hỗn hợp RCC (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

 Tại những chỗ có độ dốc lớn có thể sử dụng máng tự chảy để vận chuyển hỗn hợp RCC, công suất vận chuyển của máng phải phù hợp với công suất đổ RCC. Máng phải đ-ợc vận chuyển theo trọng lực của hỗn hợp RCC và phải đ-ợc thiết kế sao cho hỗn hợp RCC có thể chảy tự do dọc theo chiều dài máng mà không có l-ợng RCC nào bám vào cạnh của máng. Trong mọi tr-ờng hợp việc vận chuyển hỗn hợp RCC bằng máng phải không đ-ợc làm phân tầng hỗn hợp RCC.

3.3.6.3 Các thùng chứa tạm

 Các thùng chứa tạm để chứa hỗn hợp RCC đ-ợc đặt ở vị trớ thớch hợp gần với nơi đổ bờ tụng. Việc thiết kế vị trí đặt của các thùng chứa trong các giai đoạn thi công phải đồng bộ với hệ thống băng tải chuyển hỗn hợp RCC vào thùng và hệ thống đ-ờng cho xe ôtô vào lấy hỗn hợp RCC để vận chuyển tiếp ra đắp.

 Các thùng chứa phải có đủ khả năng chứa hỗn hợp RCC để đảm bảo công tác trộn liên tục không dừng lại hoặc chậm lại trong khi sản xuất nếu nh- các ph-ơng tiện chuyên chở bị chậm. Các thùng chứa phải đ-ợc thiết kế có hai mái nghiêng bên và các lối xả ra để cho phép RCC chảy tự do mà không

72

bị phân tầng hoặc nghẽn lại. Các thùng chứa phải có thiết bị định l-ợng xả hỗn hợp vào thùng xe tải để có thể tận dụng tốt nhất khả năng vận chuyển của xe đồng thời không làm rơi vãi hỗn hợp RCC trên đ-ờng vận chuyển.

 Phải đảm bảo duy trì thông tin liên tục giữa các khu vực trạm trộn - các thùng chứa - khu vực đổ RCC.

 Nếu sử dụng nhiều hơn một loại hỗn hợp RCC thì các thùng chứa một loại hỗn hợp RCC tr-ớc phải đ-ợc xả ra hết tr-ớc khi đổ hỗn hợp RCC khác vào.

3.3.6.4 Các ph-ơng tiện chuyên chở

 Hỗn hợp RCC đ-ợc chuyển đến nơi đổ bằng các xe ôtô tải tự đổ có dung tích thùng xe trong khoảng 8 - 10m3. Để tránh làm bụi bẩn lên hỗn hợp RCC, các xe tải phải sạch và kín, đ-ờng vận chuyển đ-ợc đổ các cốt liệu sạch, bố trí các điểm rửa sạch lốp của tất cả các loại xe đi vào khu vực đang thi công và sử dụng các biện pháp khác nếu cần.

 Các ph-ơng tiện chuyên chở phải đ-ợc bảo d-ỡng trong điều kiện vận hành tốt, không bị làm tràn hoặc chảy dầu, mỡ cũng nh- các chất bẩn khác lên RCC.

 Toàn bộ các ph-ơng tiện chuyên chở phải đ-ợc vận hành theo cách tránh quay ở góc hẹp, ngừng đột ngột hoặc các quy trình thao tác khác mà làm hỏng lớp RCC đã đầm tr-ớc đó. Nếu bề mặt RCC do các ph-ơng tiện đi lại phá hỏng, thì bề mặt đã bị hỏng đó phải đ-ợc làm sạch, vật liệu đã bị phá hỏng đó phải đ-ợc chuyển đi và bề mặt đó phải đ-ợc xử lý nh- một khớp nối lạnh.

 Trong khi đổ ở thời tiết nóng hoặc vào những ngày nắng, thì phải phủ lớp vải dầu lên trên RCC để tránh thất thoát độ ẩm và bụi bẩn. Nếu thời gian vận chuyển bị kéo dài vì lý do kỹ thuật thì cũng phải sử dụng lớp vải dầu để giữ ẩm cho RCC.

 Ngay sau khi đổ xuống bãi đắp, toàn bộ hỗn hợp RCC đ-ợc chở đến bằng xe tải phải đ-ợc thu gọn lại bằng thủ công ở cả phía đầu - phía cuối để loại bỏ ảnh h-ởng phân tầng RCC khi đổ.

Một phần của tài liệu nghiên cứu ứng dụng công nghệ thi công bê tông đầm lăn cho công trình cầu đường (Trang 68 - 73)