III/ Hoạt động dạy và học:
CÁC SỐ TRÒN CHỤC I/ Mục tiêu:
I/ Mục tiêu:
Bước đầu giúp học sinh:
- Nhận biết về số lượng các số từ 10 đến 90. - Biết so sánh các số tròn chục. - Rèn kỹ năng đọc, viết các số tròn chục từ 10 đến 90. - Yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên :
- Các bó que tính, mỗi bó 1 chục, bảng gài, thanh thẻ. 2. Học sinh :
- Các bó que tính 1 chục.
III/ Hoạt động dạy và học:
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Luyện tập chung. - Cho học sinh làm bảng con.
• Tính: 15 + 3 = 19 – 4 = • AB: 6cm. BC: 2 cm. AC: … cm? - Nhận xét. 3. Bài mới : Các số tròn chục.
- Giới thiệu: Học bài các số tròn chục. a) Hoạt động 1 : Giới thiẹâu các số tròn chục.
- Giới thiệu bó 1 chục.
- Lấy bó 1 chục que tính, giáo viên gài lên bảng.
- 1 bó que tính là mấy chục que tính? - 1 chục còn gọi là bao nhiêu?
Giáo viên ghi 10 vào cột viết số. - Đọc cho cô số này.
Ghi bảng. - Hát. - Học sinh làm vào bảng. - 8 + 2 = - 10 – 2 = Hoạt động lớp. - Học sinh lấy. - … 1 chục que tính. - … 10. - … mười.
- Tương tự cho các số còn lại: 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.
• Kết luận : Các số từ 10 đến 90 là các số tròn chục, chúng là các số có 2 chữ số. b) Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1: Nêu yêu cầu bài.
- Đã cho đọc thì phải viết số vào chỗ chấm.
Bài 2: Nêu yêu cầu bài.
- Viết theo thứ tự số tròn chục từ 10 đến 90 vào vòng tròn (từ bé đến lớn). - Viết từ lớn đến bé.
Bài 3: Nêu nhiệm vụ.
- Hãy dựa vào kết quả bài tập 2 để làm bài 3.
Bài 4: Nối với số thích hợp.
-Chọn 1 số thích hợp nối với sao cho số đó lớn hoặc bé hơn các số đã cho. 4. Củng cố :
Trò chơi: Ai nhanh hơn? - Nhận xét. 5. Dặn dò : - Về nhà tập đếm và viết các số tròn chục từ 10 đến 90. - Chuẩn bị: Luyện tập. - Học sinh đọc các số tròn chục từ 10 đến 90. - Đếm từ 1 chục đến 9 chục. Hoạt động cá nhân. - Học sinh nêu: viết. - … 50 30 - 60 - 40 … - Viết số tròn chục. - Học sinh viết. - 10 -> 20 -> 30 -> 40 -> … - -> 80 -> 70 -> 60 -> … - Học sinh đọc các số tròn chục từ 10 -> 90 và 90 ->10. - Điền dấu >, <, = - 80 > 70 10 < 60 - 20 < 40 70 > 40 - 50 < 90 30 < 80 - Học sinh làm bài. - Sửa bảng lớp. Hoạt động lớp.
- Học sinh chia 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua tiếp sức.
- Lớp hát 1 bài. - Nhận xét.
Thủ công
KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I.Mục tiêu: -Giúp HS kẻ được các đoạn thẳng cách đều. II.Đồ dùng dạy học:
-Bút chì, thước kẻ, hình vẽ các đoạn thẳng cách đều. -1 tờ giấy vở học sinh.
-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định: 2.KTBC:
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong tiết trước.
Nhận xét chung về việc chuẩn bị của học sinh.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Ghim hình vẽ mẫu lên bảng.
Định hướng cho học sinh quan sát đoạn thẳng AB và rút ra nhận xét hai đầu của đoạn thẳng có hai điểm.
+ Hai đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô ?
+ Kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau ?
Giáo viên hướng dẫn mẫu.
Hướng dẫn học sinh cách kẻ đoạn thẳng: Lấy hai điểm A, B bất kì trên cùng 1 dòng kẻ ngang.
Đặt thước kẻ qua điểm A, B. Giữa cho thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa vào cạnh thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang điểm B ta được đoạn thẳng AB.
Từ điêm A và điểm B ta đếm xuống dưới 2 hay 3 ô tuỳ ý , đánh dấu điểm C và D. sau đó nối C với D ta được đoạn thẳng CD cách đều đoạn thẳng AB.
Học sinh thực hành:
Yêu cầu: Kẻ hai đoạn thẳng cách đều nhau 2 ô trong vở.
Giáo viên quan sát uốn nắn giúp các em yếu hoàn thành nhiệm vụ của mình.
4.Củng cố:
5.Nhận xét, dặn dò:
Nhận xét, tuyên dương các em kẻ đúng và đẹp, thẳng..
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li, hồ dán…
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát đoạn thẳng AB.
Hai cạnh đối diện của bảng lớp.
Học sinh quan sát và lắng nghe.
Học sinh thực hành kẻ 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau 2 ô trong vở học sinh.
Học sinh nhắc lại cách kẻ 2 đoạn thẳng cách đều nhau.
Luyện tập thực hành (TD)
BAØI THỂ DỤC. TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
(GV chuyên ngành soạn giảng)
A B
A B
Luyện tâp thực hành (TC)
KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU
I.Mục tiêu: -Giúp HS kẻ được các đoạn thẳng cách đều. II.Đồ dùng dạy học:
-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
III.Các hoạt động dạy học :
1.Ổn định: 2.KTBC: 3.Bài mới:
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
+ Hai đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô ?
+ Kể tên những vật có các đoạn thẳng cách đều nhau ?
Học sinh thực hành:
Yêu cầu: Kẻ hai đoạn thẳng cách đều nhau 2 ô trong vở.
4/.Củng cố, dặn dò:
Chuẩn bị bài học sau: mang theo bút chì, thước kẻ, kéo, giấy vở có kẻ ô li, hồ dán…
Hát.
Vài HS nêu lại
Học sinh quan sát đoạn thẳng AB.
Hai cạnh đối diện của bảng lớp.
Học sinh thực hành kẻ 2 đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau 2 ô trong vở học