1.Ổn định: (1’):
- Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tỡm hiểu lợi ớch của ứng dụng tin học (15’) GV: Giới thiệu
Tin học là lĩnh vực rất non trẻ, song hiện đang đúng vai trũ hết sức to lớn trong xó hội.
HS: Chỳ ý lắng nghe ghi nhớ kiến thức.
GV: Gọi 1 HS đọc phần 1.a) Lợi ớch của
ứng dụng tin học.
HS: Đọc thụng tin trong sỏch giỏo khoa
theo yờu cầu của giỏo viờn.
GV: Đưa 1 số hỡnh ảnh ứng dụng tin học
trong mọi đời sống xó hội:
- Ứng dụng văn phũng hay thiết kế
- Ứng dụng điều khiển cỏc thiết bị phức tạp như tờn lửa, tàu vũ trụ . . .
HS: Quan sỏt, nghe giảng và chộp bài.
1. Vai trũ của Tin học và mỏy tớnh trong xó hội hiện đại. hội hiện đại.
a)Lợi ớch của ứng dụng tin học
- Tin học đó được ứng dụng trong mọi lĩnh vực của xó hội như: nhu cầu cỏ nhõn, quản lý, điều hành và phỏt triển kinh tế của đất nước.
- Ứng dụng tin học giỳp tăng hiệu quả sản xuất, cung cấp cỏc dịch vụ và cụng tỏc quản lý.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu tỏc động của tin học đối với xó hội (26’) Chia lớp thành 4 nhúm.
GV: Yờu cầu học sinh trả lời cỏc cõu hỏi b, Tỏc động của tin học đối với xó hội:
sau:
? Kể một số lĩnh vực hoạt động đó và đang ứng dụng tin học?
HS: Lập danh sỏch học sinh, bảng điểm, quản lý trường học, sản xuất kinh doanh, xem và mua cỏc sản phẩm qua mạng, tỡm kiếm thụng tin, tra cứu từ điển, …
? Kể những hoạt động ứng dụng tin học và mỏy tớnh giỳp con người thụng tin và liờn lạc với nhau?
HS: Con người gửi thư, gọi điện thoại thụng qua bưu điện nhưng nhờ tin học mà chỳng ta cú thể gửi nhau những tấm hỡnh, thư, thụng bỏo, thư mời, một cỏch nhanh chúng trong vài phỳt.
- Xem cỏc sự kiện thể thao trong nước và quốc tế.
- Lũ lụt thiờn tai khắp nơi cũng như cỏc dịch bệnh SARS, cỳm A H1N1 đang lan rộng.
? Từ những lợi ớch mà em biết thỡ tin học cú tỏc động như thế nào đối với xó hội?
HS:Trả lời theo yờu cầu của giỏo viờn.
HS: nhận xột ý kiến của nhúm trước đú và
đưa ra ý kiến của nhúm mỡnh.
GV: đưa ra hiệu quả hoạt động của cỏc
nhúm.
- Đỳc kết lại cỏc ý kiến và đưa nhận xột cuối cựng.
- Sự phỏt triển của tin học làm thay đổi nhận thức của con người và cỏch tổ chức, quản lý cỏc hoạt động xó hội, cỏc lĩnh vực khoa học cụng nghệ, khoa học xó hội.
- Ngày nay, tin học và mỏy tớnh đó thực sự trở thành động lực và lực lượng sản xuất, gúp phần phỏt triển kinh tế xó hội.
IV.Củng cố: (2’)
1. Kể vài vớ dụ ứng dụng tin học mà em biết trong lĩnh vực giỏo dục, y tế
2. Kể vài vớ dụ ứng dụng tin học mà em biết trong cỏc lĩnh vực như cụng nghiệp, nụng nghiệp, dịch vụ, giải trớ.
3. Những tỏc động của tin học đối với xó hội như thế nào?
V. Dặn dũ, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’)
- Học bài
- Đọc và xem kỹ lại nội dung bài học. - Chuẩn bị trước nội dung phần cũn lại.
Ngày soạn: 10 thỏng 11 năm 2011
Tiết 30: TIN HỌC VÀ XÃ HỘI (tt)I. Mục tiờu: I. Mục tiờu:
1. Kiến thức:
- Biết cỏc lợi ớch của cụng nghệ thụng tin. - Biết cỏc hạn chế của cụng nghệ thụng tin
- Biết một số vấn đề phỏp lớ và đạo đức trong xó hội tin học húa.
2. Thỏi độ:
- Tớch cực tham gia cỏc hoạt động học tập
- Cú thỏi độ đỳng đắn sử dụng thụng tin theo quy định - Cỳ ý thức ứng dụng tin học trong học tập và cuộc sống
II. Chuẩn bị của giỏo viờn và học sinh:
1. Giỏo viờn:
- Sgk, tài liệu liờn quan nội dung bài học.
2. Học sinh:
- Sgk, nội dung bài học chuẩn bị trước ở nhà
III. Tiến trỡnh lờn lớp:
1.Ổn định: (1’):
- Kiểm tra sĩ số học sinh, ổn định trật tự
2. Kiểm tra bài cũ: (3’)
?1. Nờu lợi ớch của ứng dụng tin học?
?2. Nờu sự tỏc động của tin học đối với xó hội mà em biết?
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG
Hoạt động 1: Tỡm hiểu vấn đề tri thức và xó hội tin học hoỏ (18’) GV: Tri thức cũn gọi là kiến thức.
Em cho biết mục đớch học của em để làm gỡ?
HS: Học để cú kiến thức, cú kiến thức cú thể làm giàu cho bản thõn và gúp phần vào sự phỏt triển của xó hội. Vậy nờn kiến thức (tri thức) cú ảnh hưởng rất lớn đến sự phỏt triển xó hội của đất nước.
GV: Tin học được ứng dụng vào mọi lĩnh
vực đời sống của xó hội, nõng cao hiệu quả cụng việc, giảm nhẹ cụng việc chõn tay, nặng nhọc, nguy hiểm … giỳp nõng cao chất lượng cuộc sống của con người.
HS: Lắng nghe và ghi bài.
2. Kinh tế tri thức và xó hội tin học húaa) Tin học và kinh tế tri thức: a) Tin học và kinh tế tri thức:
- Kinh tế tri thức là nền kinh tế mà trong đú tri thức là yếu tố quan trọng trong việc tạo ra của cải vật chất và tinh thần của xó hội. Trong đú tin học và mỏy tớnh đúng vai trũ chủ đạo.
b) Xó hội tin học húa:
Xó hội tin học húa là xó hội mà cỏc hoạt động chớnh của nú được điều hành với sự hỗ trợ của tin học và mạng mỏy tớnh.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu vấn đề con người trong xó hội tin học hoỏ (20’)
Sự ra đời của internet đó tạo ra khụng gian mới đú là khụng gian điện tử.
3. Con người trong xó hội tin học húa
GV: Khụng gian điện tử là gỡ?
HS: Con người cú thể tỡm kiếm thụng tin, xem cỏc sản , mua cỏc sản phẩm, tỡm hiểu văn húa cỏc nước, tỡnh hỡnh kinh tế trong nước và quốc tế … mà khụng cần đến nơi tỡm hiểu thụng qua internet.
GV: Khi mà biờn giới khụng cũn là rào cản
cho sự luõn chuyển thụng tin và tri thức thỡ việc tham gia vào internet mỗi cỏ nhõn cần cú trỏch nhiệm gỡ đối với thụng tin trờn mạng mỏy tớnh?
HS: Chịu trỏch nhiệm với thụng tin mà mỡnh trao đổi cũng như đưa vào mạng.
Bảo vệ cỏc thụng tin và nguồn tài nguyờn.
- Sự ra đời của internet đó tạo ra khụng gian mới đú là khụng gian điện tử.
+ Khụng gian điện tử là khoảng khụng gian của nền kinh tế tri thức, một nền kinh tế mà cỏc loại hàng húa cơ bản của nú cũn cú thể lưu thụng dễ dàng.
- Mỗi cỏ nhõn khi tham gia vào internet cần: + Cú ý thức bảo vệ thụng tin và cỏc nguồn tài nguyờn thụng tin.
+ Cú trỏch nhiệm với thụng tin đưa lờn mạng internet.
+ Cú văn húa trong ứng xử trờn mụi trường internet và cú ý thức tuõn thủ phỏp luật (Luật Giao dịch điện tử, Luật Cụng nghệ thụng tin)
IV.Củng cố: (2’)
1. Tại sao núi xó hội tin học húa là tiền đề cho sự phỏt triển của nền kinh tế tri thức? Lợi ớch mà nú mang lại là gỡ?
2. Trỏch nhiệm của mỗi người khi tham gia mạng internet là gỡ?
3. Hóy cho biết cỏc địa chỉ tài nguyờn giỳp em tỡm kiếm thụng tin liờn quan đến nội dung cỏc mụn học như văn học, sinh học, địa lý, mua mỏy tớnh qua mạng…
V. Dặn dũ, hướng dẫn học sinh học tập ở nhà (1’)
- Học bài
- Xem lại cỏc thao tỏc tạo trang Web đơn giản bằng phần mềm Kompozer, cỏc thao tỏc sao lưu và quột Virus cho mỏy tớnh.
Ngày soạn: 15 thỏng 11 năm 2011
Tiết: 31: PHẦN MỀM TRèNH CHIẾU