Phương pháp lấy mẫu và bảo quản mẫu

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường khu vực khai thác than của công ty cổ phẩn than núi béo vinacomin thành phố hạ long (Trang 28 - 32)

a. Môi trường không khắ - Vị trắ quan trắc:

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 20

Bng 2.1: V trắ các im ly mu môi trường không khắ

STT điểm quan trắc Kắ him ệu

ẫu Các khắ Tiếng ồn Vi khắ hậu I. Công trường vỉa 11

1 Khu dân cư lân cận (tổ 10 khu 3

phường Hà Tu) K1 x x x

2 Máy xúc K2 x x x

3 Khu vực sàng 12 K3 x x x

4 đường vận chuyển lên bãi thải K4 x x x

II. Công trường vỉa 14

1 Văn phòng công trường K5 x x x

2 Khu vực sàng 15 K6 x x x

3 Khu dân cư gần công trường vỉa

14 (tổ 4 khu 1 phường Hà Trung) K7 x x x

4 Khai trường K8 x x x

5 Bãi thải Chắnh Bắc K9 x x x

6 Khu vực sàng 7 K10 x x x

III. Kho trung tâm

1 Văn phòng trung tâm ựiều hành

sản xuất K11 x x x

2 Máy sàng (kho than khu B) K12 x x x 3 đường vận chuyển than ra cảng K13 x x x 4 Khu dân cư lân cận (tổ 9 khu 7 phường Hà Tu) K14 x x x

5 Xưởng sửa chữa SCO K15 x x x

IV. Công trường đông Bắc

1 Máy xúc K16 x x x

2 Mặt bằng bãi thải trong K17 x x x 3 Khu dân cư lân cận (tổ 32 khu 4 phường Hà Phong) K18 x x x

Tổng cộng 18

- Tần suất quan trắc: 2 lần/năm (1 lần vào 28/08/2012, 1 lần vào 28/02/2013). - Chỉ tiêu quan trắc: nhiệt ựộ, ựộ ẩm, tốc ựộ gió, ựộ ồn, hàm lượng bụi lơ lửng, SO2, NO2, CO2, NO, CO.

- Phương pháp quan trắc và thiết bị lấy mẫu: Các yếu tố môi trường không khắ ựược ựo trực tiếp tại hiện trường bằng các thiết bị sau:

+ Máy HAZ-DUST- Mỹ: Lấy mẫu và xác ựịnh hàm lượng bụi. + Máy RION NL Ờ 20 (Nhật): ựo ựộ ồn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 21 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Thông số nhiệt ựộ, ựộ ẩm và tốc ựộ gió ựược xác ựịnh trên thiết bị dã ngoại TESTO 445, Germany.

+ Các mẫu khắ ựược ựo bằng máy hấp thụ SKC, model 224-PCXR8 Mỹ. - Kỹ thuật lấy mẫu: đặt thiết bị lấy mẫu ở ựộ cao ngang với tầm hô hấp của người công nhân (1,5m) và tiến hành lấy mẫu theo ựúng TCVN 5067:1995. b. Môi trường nước

- Vị trắ quan trắc:

Bng 2.2: V trắ các im ly mu môi trường nước

Kắ hiệu

mẫu điểm quan trắc Nước thải Nước mặt Nước SH

NT1 Nước bơm moong vỉa 11 - đB x NT2 Nước bơm moong vỉa 14 x NT3 Nước moong kho trung tâm x

NT4 Cửa xả số 1 x

NT5 Cửa xả số 2 x

NT6 Nước thải phân xưởng SCO x NT7 Nước mưa chảy tràn bề mặt bãi

thải Chắnh Bắc (phắa Tây Nam) x NT8 Nước mưa chảy tràn bề mặt bãi thải Chắnh Bắc (phắa Tây) x NT9 Bể xử lý nước thải nhiễm dầu phân xưởng VT2 x NT10 Bể xử lý nước thải nhiễm dầu phân xưởng VT3 x

NM1

điểm cách cửa xả số 1 về phắa hạ lưu 100m (khu vực tổ 9 khu 7 suối Hà Tu)

x NM2 Hồ Khe Cá (khu tái ựịnh cư) x NM3

điểm cách cửa xả số 2 về phắa hạ lưu 200m (khu vực tổ 12 khu 4 suối Hà Tu)

x

NM4 Khu tái ựịnh cư Khe Cá x

NM5

điểm cách ựiểm tiếp nhận nước thải của suối Hà Tu 15m về phắa hồ Khe Cá

x NSH1 Nước ăn khu dân cư lân cận giáp

văn phòng công trường vỉa 14 x

NSH2 Nước ăn phân xưởng SCO x

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 22

Tổng cộng 10 5 3

- Tần suất quan trắc: 2 lần/năm (1 lần vào 28/08/2012, 1 lần vào 28/02/2013). Riêng với 2 vị trắ quan trắc tại cửa xả số 1 và số 2, tần suất quan trắc 1 tháng/lần, một năm 12 lần.

- Chỉ tiêu quan trắc:

+ Nước sinh hoạt: pH, ựộ ựục, Fetp, Mn2+, TDS, NO3-, CaCO3, NH4+, NO2-

, Hg, As, Cd, Pb, SS, Colifrom.

+ Nước mặt: pH, SS, Fetp, Fe2+, Fe3+, Mn2+, Cr6+, Pb, SO42-, S2-, Cu, Ni, DO, Cd, As, Hg, COD, BOD5, tổng hoạt ựộ α, tổng hoạt ựộ β, coliform, dầu mỡ khoáng.

+ Nước thải: pH, SS, Fetp, Fe2+, Fe3+, Mn2+, Cr6+, SO42-, S2-, Sn, Phenol tổng số, Cr3+, CN-, Zn, NH4+, Cu, Ni, Pb, Cd, As, Hg, COD, BOD5, tổng hoạt ựộ α, tổng hoạt ựộ β, coliform, dầu mỡ khoáng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Riêng với 2 ựiểm nước thải là cửa xả số 1 và số 2, ngoài các chỉ tiêu phân tắch ở trên, còn có một số chỉ tiêu phân tắch là: tổng N, tổng P và ựộ màu.

- Phương pháp lấy mẫu:

+ Dụng cụ lấy mẫu: Chai ựựng mẫu có dung tắch 1,5 lắt ựược xúc rửa sạch, sau ựó tráng lại bằng nước cất. Trước khi lấy mẫu, chai ựựng mẫu ựược tráng lại bằng chắnh mẫu nước ựược lấy.

+ Cách lấy mẫu: Mẫu nước ựược lấy bằng thiết bị lấy mẫu chuyên dụng, sau ựó ựựng vào chai nhựa polyetylen, vặn chặt nút chai. Tất cả các mẫu ựược dán nhãn ghi rõ ngày tháng, ựịa ựiểm lấy mẫu, ựảm bảo cung cấp ựầy ựủ thông tin cho quá trình phân tắch và xử lý số liệu sau này.

Phương pháp lấy mẫu ựược thực hiện theo TCVN 6663-1:2011.

- Phương pháp bảo quản mẫu: Các mẫu sau khi lấy ựược bảo quản trong thùng bảo ôn và gửi về phòng thắ nghiệm ựể phân tắch.

- Phương pháp phân tắch:

+ Phân tắch ngoài hiện trường: Các thông số vật lý: pH, DO ựo bằng máy HQd Field Case hãng HACH.

+ Phân tắch trong phòng thắ nghiệm: Mn, Cu, Zn, NO3- ... ựược phân tắch bằng máy HACH Dr2008. Các thông số còn lại ựược phân tắch trong phòng thắ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sỹ khoa học Nông nghiệp ẦẦẦ 23

nghiệm tuân theo tiêu chuẩn Việt Nam. c. Môi trường ựất

- Vị trắ quan trắc:

Bng 2.3: V trắ các im ly mu môi trường ựất

STT Vị trắ quan trắc Kắ hiệu mẫu

1 Bãi thải trong đông Bắc đ1

2 Bãi thải Chắnh Bắc đ2

3 Bãi thải trong vỉa 14 đ3

- Tần suất quan trắc: 2 lần/năm (1 lần vào 28/08/2012, 1 lần vào 28/02/2013).

- Chỉ tiêu phân tắch: pH, Cu2+, Pb2+, As2+, Al di ựộng, tổng hàm lượng mùn, P2O5, K2O, ựộ ẩm, Ntổng, Hg, Cd, Zn.

- Phương pháp lấy mẫu: Tại các vị trắ lấy mẫu, gạt bỏ lớp ựất bề mặt. Lấy lớp ựất cách bề mặt từ 10-20cm. Mẫu ựược ựánh dẫu, ký hiệu ựúng quy ựịnh.

- Phương pháp phân tắch: Phân tắch kim loại nặng: sau khi xử lý mẫu theo quy trình tiêu chuẩn, phân tắch dung dịch thu ựược trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS). Phân tắch mẫu ựất ựược thực hiện tại phòng thắ nghiệm.

Một phần của tài liệu Đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp quản lý môi trường khu vực khai thác than của công ty cổ phẩn than núi béo vinacomin thành phố hạ long (Trang 28 - 32)