Thời lượng: 1 tiết(tiết 37) Ngày soạn: 16/03/08
I. Mục tiêu:
- Về kiến thức: Nhiệm vụ và phân loại hệ thống khởi động.
Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện. - Về kĩ năng: HS biết được vai trò của hệ thống khởi động trong đ/c, đồng thời biết được cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động bằng động cơ điện.
II. Chuẩn bị bài giảng:
- Về nội dung: Nội dung SGK và một số tài liệu có liên quan.
- Về phương tiện: tranh vẽ phóng to các hình trong SGK và một số tranh vẽ về các loại hệ thống khởi động.
III.Tiến trình tổ chức dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1. Ổn định lớp, kiểm diện Kiểm tra bài cũ:
- Trình bày nhiệm vụ và phân loại hệ thống đánh lửa? Hãy cho biết hiện nay đ/c xăng thường dùng loại hệ thống đánh lửa nào?
- Quan sát sơ đồ và tringf bày nguyên lý làm việc của hệ thống?
GV nhận xét và cho điểm.
HS trả lời.
Hoạt động 2. Tìm hiểu nhiệm vụ và phân loại hệ thống.
- Em hãy cho biết trong thực tế có các cách khởi động nào?
- Vậy nhiệm vụ của hệ thống khởi động là gì?
- Để động cơ làm việc ta có những cách khởi động nào?
GV nhận xét và kết luận.
Với xe máy…..
Với máy nông nghiệp….
- Làm quay trục khuỷu….
- Hệ thống khởi động bằng tay, động cơ điện, động cơ phụ, khí nén…..
Hoạt động 3. Tìm hiểu cấu tạo của hệ thống khởi động. GV sử dụng hình vẽ trong SGK giới thiệu sơ đồ cấu tạo của hệ thống, trong đó nhấn mạnh và giới thiệu cấu tạo các bộ phận chính của hệ thống: Động cơ điện một chiều, khớp truyền động, Rơle và ắc quy…
- Tại sao đ/c điện lại phải là đ/c điện một chiều?
- KHi không khởi động thì bánh răng ăn khớp truyền động có ăn khớp với vành răng trên bánh đà không?
- Thế nào gọi là khớp một chiều? em hãy lấy ví dụ về khớp một chiều mà em biết?
GV nhận xét và kết luận.
HS chú ý nghe và ghi chép.
- Vì ắc quy là nguồn một chiều…
- Không
- Chỉ truyền chuyển động theo một chiều dua nhất. Líp xe đạp…
Hoạt động 4. Tìm hiểu nguyên lý làm việc của hệ thống khởi động. GV giới thiệu sơ đồ nguyên lý và trình bày nguyên lý
làm việc của hệ thống.
- Trục động cơ điện quay khớp truyền động có quay không tại sao?
- Động cơ điện quay sẽ truyền chuyển động đến trục khuỷu như thế nào?
- Em hãy trình bày nguyên lý làm việc của hệ thống?
GV nhânj xét và kết luận về nguyên lý làm việc
HS chú ý nghe và ghi chaeps theo ý hiểu.
- Có, vì liên kết bằng khớp then hoa.
- Roto - trục - khớp truyền động – bánh đà – trục khuỷu
- HS thảo luận và trình bày.
- HS chú ý nghe.
Hoạt động 5. Tổng kết, đánh giá.
- Trọng tâm bài học:
+ Nhiệm vụ và phân loại hệ thống
+ Cấu tạo và nguyên lý làm việc của hệ thống.
- GV hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi trong SGK, yêu cầu HS chuẩn bị bài thực hành.
……….o0o……….
Bài 31. Thực hành