uột chuẩn bịđem chơn, thì mãi mãi khơng bán được cái nào cả. Các cơng ty cịn tàm tạm thì nhà nước muốn bán cũng khơng được vì các giám đốc cố thủ giữ quá. Cổ phần hĩa mà cịn phải doạ cách chức, huống hồ gì bán.
Bạn cĩ thể xem 50 năm (100 lần trả) là vơ tận, và bạn cĩ thể đề nghị mỗi lần trả là: A = PVA × r = 100 triệu × 4% = 4 triệu Bạn cĩ thể sử dụng cơng thức (4), với các thành phần: P = 100 triệu ; n = 100 lần ; r = 4% Ta cũng cĩ: A = 4 triệu.
HƯỚNG DẪN TRÊN EXCEL
(i) Giá trị tương lai của dịng tiền đều (FVA)
Vẫn trong fx/ financial/ FV như đã hướng dẫn trên đây, dùng số liệu ở ví dụ 12.7, tính FVA như sau
Sử dụng hàm FV của dịng tiền đều cũng giống như FV của một số tiền đơn trên đây, thậm chí cịn dễ hơn. Thực ra hàm FV sanh ra để phục vụ cho việc này, tức tính giá trị tương lai của dịng tiền đều. (Trên kia, ta “mượn đỡ” để tính số tiền đơn).
Trong bảng cĩ 3 giá trị cần khai báo lần lượt:
Rate: lãi suất (hay suất chiết khấu)
Nper: Số kỳ đoạn (thời gian)
Pmt: Số tiền (trả) đều
Như vậy, nếu sử dụng phím nĩng, bạn chỉ cần đánh:
(ii) Giá trị hiện tại của dịng tiền đều (PVA)
Vẫn trong fx/ financial/ PV như đã hướng dẫn, dùng số liệu ở ví dụ 12.11, tính PVA như sau
Vẫn là hàm PV đã sử dụng để tính số tiền đơn, nhưng bây giờ đơn giản hơn
= PV(suất chiết khấu, thời gian, số tiền đều)/OK. (iii) Tính số tiền đều (A) trong cơng thức FVA
Hàm PMT (payment) trong fx/ financial.
Sử dụng số liệu trong ví dụ 12.8 trên đây, ta tính số tiền đều A như sau:
Nếu sử dụng phím nĩng, bạn sẽ đánh (gõ):
=PMT(lãi suất, số năm, ,giá trị tương lai)/OK.
(lưu ý 2 dấu phẩy sau số năm, tương ứng với bảng tính trên)
(iv) Tính số tiền đều (A) trong cơng thức PVA
Vẫn là hàm PMT trên đây nhưng thao tác cịn đơn giản hơn nhiều. Đơn giản là bởi vì hàm PMT ra đời dùng để cho mục đích này, tức tính A trong cơng thức PVA.
Sử dụng ví dụ 12.13 về mua trả gĩp, ta tính trên Excel như sau:
=PMT(suất chiết khấu, số năm, giá trị hiện tại)/OK. (khơng cần 2 dấu phẩy như trong cơng thức FVA)
(v) Tính r trong cơng thức FVA
Hàm RATE (lãi suất) trong loại hàm financial (tài chính), trong fx.
Sử dụng ví dụ 12.10, tính lãi suất cơng ty A.
Lưu ý:
– Với hàm FV phải ghi âm, tức phải đánh thêm dấu trừ “-” khi khai báo, vì Excel hiểu là “trả”.
– Nếu sử dụng phím nĩng (phím tắt), ta đánh: =Rate (Số kỳ, Số tiền đều, ,Giá trị tương lai) (nhớ cách 2 dấu phẩy “,” sau Số tiền đều.
(vi) Tính r trong cơng thức PVA
Dùng số liệu trong ví dụ 12.12, mua xe BadDream III trả gĩp ta sử dụng hàm Rate trong Excel như sau:
Hàm Rate trong giá trị hiện tại đơn giản hơn trong giá trị tương lai, chỉ cần khai báo liên tục (khơng cách hai dấu phẩy).
= Rate (Số kỳ trả, -Số tiền trả đều, Giá trị hiện tại)/OK. (Nhớ đánh dấu trừ “-“ trước Pmt, vì Excel hiểu là trả.)
Chỉ cần tính cho cửa hàng Gia Long, copy sang cho cửa hàng Hùng Vương.
(vii) Tính n trong cơng thức FVA
Sử dụng hàm Nper trên Excel: Excel/ fx/ financial/ Nper34
=Nper(lãi suất,số tiền đều, ,giá trị tương lai)