0
Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

BÁC HỒ VỚI PHONG TRÀO BÌNH DÂN HỌC VỤ

Một phần của tài liệu BAI 1. LICH SU DANG (Trang 27 -32 )

thù trong, giặc ngoài.

BÁC HỒ VỚI PHONG TRÀO BÌNH DÂN HỌC VỤ

2. Thực hiện chính sách khôn khéo khi đối đầu 2. Thực hiện chính sách khôn khéo khi đối đầu

với nhiều kẻ thù cùng một lúc với nhiều kẻ thù cùng một lúc

..

Tạm hoà hoãn với Tưởng ở miền Bắc để tập trung đánh Pháp ở miền Nam (9/1945 đến 6/3/1946), Đảng ta đã nhân nhượng cho Tưởng một số vấn đề:

Kinh tế: cung cấp lương thực cho quân Tưởng trong khi nhân dân ta lại đang đói kém.

Quân sự: chủ trương tránh xung đột, không mắc âm mưu, khiêu khích của chúng.

Chính trị: chủ động mở rộng thành phần chính phủ, nhân nhượng một số ghế trong quốc hội cho tay sai của Tưởng, Đảng

tuyên bố tự giải tán nhưng thực chất là lui về hoạt động bí mật để tránh mũi tấn công của kẻ thù nhằm vào Đảng.

Nhờ vậy, Đảng ta đã làm thất bại âm mưu khiêu khích của Tưởng, vô hiệu hoá hoạt động chống phá của tay sai, tập trung toàn lực để chống Pháp ở miền Nam.

Sách lược hoà với Pháp để đuổi quân Tưởng về nước.

Ngày 26/2/1946, hiệp ước Hoa – Pháp được kí kết, quân đội Pháp ra thay quân Tưởng ở miền Bắc và Pháp phải nhượng cho Tưởng một số quyền lợi, đặt cách

mạng nước ta vào một hoàn cảnh phức tạp. Đảng ta đã chọn hoà hoãn với Pháp để đánh đuổi Tưởng ra khỏi đất nước,

đồng thời tranh thủ thời gian chuẩn bị lực lượng để đánh Pháp lâu dài.

Ngày 6/3/1946,chính phủ ta đã kí với chính phủ Pháp “hiệp định sơ bộ” đặt cơ sở đi đến một cuộc đàm phán kí hiệp định chính thức. Nhằm tranh thủ thời gian xây dựng lực

lượng, chủ tịch Hồ Chí Minh kí tiếp với chính phủ Pháp tạm ước 14/9/1946.

Chủ trương thương lượng kí các hiệp định với Pháp là cần thiết và đúng đắn, đã đưa cách mạng Việt Nam vượt qua những khó khăn nghiêm trọng, bảo vệ thành quả cách mạng và chuẩn bị bước vào cuộc kháng

Một phần của tài liệu BAI 1. LICH SU DANG (Trang 27 -32 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×