Đỏnh giỏ chung về hoạt động tớn dụng đối với hộ nghốo của NHCSXH

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phù Ninh Tỉnh Phú Thọ (Trang 93 - 102)

5. Kết cấu của Luận Văn

3.4.9. Đỏnh giỏ chung về hoạt động tớn dụng đối với hộ nghốo của NHCSXH

trờn địa bàn huyện Phự Ninh

Việc đỏnh giỏ hoạt động tớn dụng, cụ thể là hoạt động cho vay đối với hộ nghốo là rất cần thiết, hoạt động tớn dụng được nõng cao chất lượng sẽ gúp phần tớch cực trong việc đầu tư, tạo cụng ăn việc làm và nõng cao thu nhập đối với hộ nghốo, giỳp hộ nghốo thoỏt nghốo và cú thể vươn lờn. Việc đỏnh giỏ cũng chớnh là cơ sở quan trọng để đề ra cỏc giải phỏp tớn dụng phự hợp với từng đối tượng, từng mục đớch và từng vựng.

- Thuận lợi:

- Trong 5 năm triển khai chương trỡnh tớn dụng hộ nghốo (2009 - 2013), NHCSXH huyện Phự Ninh đó thực hiện được phương chõm cho vay “đỳng đối tượng thụ hưởng, an toàn và hiệu quả”. Đó giải quyết cho 5,530 lượt hộ nghốo được vay vốn, giỳp cho trờn 3,500 hộ thoỏt nghốo bền vững, kinh tế cỏc hộ ngày càng tăng lờn, đa số hộ nghốo đều sử dụng vốn vay đỳng mục đớch, khả năng trả nợ tốt.

- Số lao động được tạo việc làm từ nguồn vốn NHCSXH là trờn 5,000 lao động.

- Thụng qua chương trỡnh cho vay hộ nghốo đó động viờn sự tham gia của toàn xó hội hướng tới giỳp đỡ người nghốo, cú trờn 100 cỏn bộ cơ sở tham gia vào ban XĐGN cấp xó để chỉ đạo việc thực hiện XĐGN và hướng dẫn hộ nghốo làm ăn thoỏt nghốo; trờn 1,200 người là thành viờn của ban quản lý tổ tiết kiệm và vay vốn là “cỏnh tay vươn dài”, đội ngũ cỏn bộ khụng biờn chế của NHCSXH huyện Phự Ninh.

Bờn cạnh những thành tựu đạt được như trờn, hoạt động cho vay vốn ưu đói đối với hộ nghốo trờn địa bàn huyện Phự Ninh cũng khụng trỏnh khỏi những khú khăn:

Khú khăn:

- Quy mụ đầu tư cho một hộ cũn thấp.

Do nguồn vốn cũn hạn chế, chủ yếu dựa vào nguồn vốn Trung ương nờn tuy dư nợ đối với hộ nghốo đó được nõng lờn, nhưng chưa đỏp ứng nhu cầu của hộ vay, điều này đó phần nào tỏc động làm hạn chế hiệu quả vốn vay.

- Thời gian cho vay chưa gắn với chu kỳ SXKD.

Về nguyờn tắc, việc xỏc định thời hạn cho vay đối với từng mún vay căn cứ vào chu kỳ SXKD của đối tượng vay, khả năng trả nợ của hộ vay và nguồn vốn. Nhưng việc xỏc định kỳ hạn nợ đối với cho vay hộ nghốo tại NHCSXH huyện Phự Ninh trong thời gian vừa qua chưa gắn với chu kỳ SXKD của từng đối tượng vay, cú những đối tượng vay chu kỳ SXKD ngắn hơn nhiều so với thời hạn vay nhưng cũng cú đối tượng vay chưa thực hiện hết chu kỳ SXKD thỡ đó phải đến hạn trả nợ ngõn hàng.

- Đối tượng sử dụng vốn vay cũn đơn điệu; trong đú, chăn nuụi trõu, bũ, lợn là chớnh, cỏc ngành nghề và dịch vụ chưa nhiều. Chưa cú sự phối hợp tốt giữa cụng tỏc chuyển giao kỹ thuật cho hộ nghốo và đầu tư tớn dụng nờn hiệu quả sử dụng vốn cũn nhiều hạn chế.

- Chưa đỏnh giỏ đỳng số hộ thoỏt nghốo và tỏi nghốo hàng năm:

Hiệu quả cho vay đối với hộ nghốo qua cỏc năm chưa đỏnh giỏ chớnh xỏc. Tỡnh trạng số hộ nghốo trong danh sỏch hàng năm thường ớt hơn số hộ nghốo thực tế. Số hộ thoỏt nghốo và tỏi nghốo hàng năm giữa sổ sỏch và thực tế cũn khỏc nhau (Số hộ thoỏt nghốo trong danh sỏch lớn hơn thực tế, số hộ tỏi nghốo thực tế lớn hơn danh sỏch).

- Nguồn vốn bị hạn chế.

Nguồn vốn ngõn sỏch hàng năm Chớnh phủ chuyển sang cho NHCSXH để cho vay cũn hạn chế; trong khi đú nguồn vốn huy động ngõn sỏch địa phương để cho vay hộ nghốo khụng cú.

* Kết quả đạt đƣợc:

(1) Về chất lượng hoạt động cho vay:

- Mức vốn cho vay đối với hộ nghốo tăng lờn.

Năm 2009, mức vốn cho vay/hộ là 8 triệu đồng, năm 2010 là 9,7 triệu đồng năm 2011 là 11,9 triệu đồng, năm 2012 là 13,9 triệu đồng, năm 2013 là 16,4 triệu đồng trung bỡnh 5 năm tăng 10,86%.

- Số hộ vay vốn trong năm tăng lờn liờn tục.

Tổng số hộ nghốo được vay vốn đến thời điểm 31/12/2014 cũn dư nợ là: 3,165 hộ.

So sỏnh giữa số hộ được vay với số hộ nghốo trờn địa bàn, thỡ Ngõn hàng CSXH huyện Phự Ninh đó cơ bản đỏp ứng được số hộ nghốo thuộc diện được vay vốn.

- Lói suất cho vay ổn định.

Trong điều kiện lói suất thương mại cao và biến động theo chiều hướng gia tăng, nhưng lói suất cho vay đối với hộ nghốo vẫn thể hiện được tớnh ưu đói của Nhà nước trong chớnh sỏch xoỏ đúi giảm nghốo. Lói suất cho vay đối với hộ nghốo là 0,65%/thỏng chỉ bằng 50% lói suất thương mại đó tạo điều kiện rất thuận lợi trong việc tiếp cận đối với vốn tớn dụng cũng như tỏc động đến thu nhập của hộ.

- Thời hạn vay vốn phự hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh và khả năng của hộ nghốo.

Thời hạn cho vay đối với hộ nghốo là 36 thỏng là cơ bản phự hợp với hộ nghốo.

- Doanh số cho vay tăng

Tốc độ tăng cú xu hướng nhanh dần, trung bỡnh mỗi năm tăng 27,47%. Doanh số tăng lờn với tốc độ nhanh do việc đỏp ứng nhu cầu của hộ nghốo cả về mức vốn vay và số hộ được vay đều tăng liờn tục qua cỏc năm.

- Tỡnh hỡnh dư nợ tăng nhanh

Năm 2009, tổng số dư nợ cuối năm đạt 39,599 triệu đồng; năm 2010 đạt 45,460 triệu đồng, tăng 87,10% so với năm 2009; năm 2011 đạt 47,453 triệu đồng, tăng 95,80% so với năm 2010, năm 2012 đạt 50,951 triệu đồng, tăng 93,13% so với năm 2011 năm, 2013 đạt 51,849 triệu đồng, tăng 98,26% so với năm 2012 trung bỡnh mỗi năm tăng 1,33%.

Năm 2009, số hộ dư nợ đạt 4,943 hộ; năm 2010 đạt 4,681 hộ, năm 2011 đạt 3,985 hộ, năm 2012 đạt 3,666 hộ, năm 2013 đạt 3,165 hộ. Qua đú ta thấy được số hộ thoỏt nghốo giảm hàng năm. Mức dư nợ bỡnh quõn tăng lờn chủ yếu do mức vốn cho vay/hộ được nõng lờn.

- Tỷ lệ nợ quỏ hạn ở mức thấp

Năm 2009, tỷ lệ nợ quỏ hạn là 0,25%, năm 2010 là 0,17%, năm 2011 là 0,051%, năm 2012 là 0,14%. năm 2013 là 0,09%.

(2) Tỏc động của tớn dụng đến hộ nghốo

- Vốn tớn dụng đó giỳp hộ nghốo cú điều kiện tạo và bổ sung tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh, tạo thờm cụng ăn việc làm .

Việc được vay vốn tớn dụng từ tổ chức tớn dụng đó giỳp hộ nghốo đầu tư vào sản xuất kinh doanh làm tăng thu nhập biểu hiện thụng qua giỏ trị TLSX của hộ nghốo. Mức vốn vay tớn dụng càng cao thỡ giỏ trị TLSX cũng cao hơn.

Bảng 3.23: Một số chỉ tiờu phản ỏnh về việc tiếp cận và tỏc động của vốn tớn dụng tới hộ nghốo ở huyện Phự Ninh

Chỉ tiờu ĐVT Gia Thanh TT Phong Chõu Chung - Vốn vay bỡnh quõn/hộ Tr.đ 7,79 9,39 8,20 - Giỏ trị TLSX bỡnh quõn/hộ Tr.đ 6,98 5,35 6,14 - Thu nhập bỡnh quõn/hộ Tr.đ 11,1 14,9 12,2 - Số hộ thoỏt nghốo 10 13 29

Tỏc động của vốn vay tới thu nhập Tr.đ/hộ 0,4648 0,3915

Nguồn: Tỏc giả điều tra năm 2013

Ở cỏc mức vốn vay khỏc nhau thỡ sự cảm nhận cũng thay đổi khỏc nhau.

Tỡnh hỡnh đầu tư TLSX ở cỏc vựng là khỏc nhau đỏng kể. Sự khỏc nhau này xuất phỏt từ sự khỏc nhau trong việc sử dụng mục đớch vốn vay, cỏc hộ nghốo thường sử dụng vốn cho ngành chăn nuụi, trồng trọt và TTCN nờn vốn vay đều dựng để đầu tư cỏc TLSX, nhưng ở thị trấn Phong Chõu cỏc hộ nghốo chủ yếu sử dụng vốn vay cho mục đớch kinh doanh hàng hoỏ dịch vụ nờn bờn cạnh đầu tư mua sắm cỏc TLSX thỡ một phần lớn vốn vay nằm dưới dạng tiền mặt để mua hàng hoỏ dịch vụ hàng ngày.

Đồng thời vốn tớn dụng đó tạo thờm cụng ăn việc làm cho hộ nghốo, tuy nhiờn sự thay đổi về việc làm cũn khỏ khiờm tốn theo đỏnh giỏ của hộ. Ở những mức vốn vay cao hơn thỡ cảm nhận về sự thay đổi cụng ăn việc làm là cú sự khỏc biệt, tức là ở những mức vốn vay nhiều hơn sẽ cú xu hướng tạo ra nhiều cụng ăn việc làm hơn so với những mức vốn vay thấp hơn.

- Vốn tớn dụng đó gúp phần nõng cao thu nhập cho hộ nghốo, nhiều hộ nghốo sau khi vay vốn đó thoỏt nghốo.

Thu nhập của hộ nghốo nhỡn chung đó được nõng lờn sau khi được vay vốn tớn dụng.

Về thu nhập của hộ, mức chờnh lệch về thu nhập bỡnh quõn/hộ càng cao khi mức vay vốn bỡnh quõn/hộ cao hơn và cú sự khỏc nhau giữa cỏc địa phương. Cỏc hộ cú mức vốn vay khỏc nhau thỡ mức chờnh lệch về thu nhập của cỏc hộ cũng khỏc nhau, hộ cú mức vốn vay cao hơn thỡ mức chờnh lệch về thu nhập cao hơn.

- Tỏc động của vốn tớn dụng đối với hộ nghốo cũn được phản ỏnh thụng qua hệ số hồi quy.

+ Đối với xó Gia Thanh, khi mức vốn vay bỡnh quõn/hộ tăng lờn 1 triệu thỡ thu nhập bỡnh quõn/hộ cú xu hướng tăng lờn 0,4648 triệu đồng trong điều kiện cỏc yếu tố khỏc như nhau, khụng thay đổi.

+ Đối với TT Phong Chõu, khi mức vốn vay bỡnh quõn/hộ tăng lờn 1 triệu thỡ thu nhập bỡnh quõn hộ cú xu hướng tăng lờn 0,3915 triệu đồng trong điều kiện cỏc yếu tố khỏc như nhau, khụng thay đổi.

Tỏc động của vốn tớn dụng đối với hộ nghốo trờn địa bàn huyện Phự Ninh thụng qua đỏnh giỏ 56 hộ cú vay vốn tại Ngõn hàng CSXH huyện Phự Ninh cũn rất nhiều hạn chế. Sự hạn chế này bắt nguồn từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, cả nguyờn nhõn chủ quan và nguyờn nhõn khỏch quan, từ nguyờn nhõn của chớnh hộ nghốo đến nguyờn nhõn từ tổ chức cho vay, đến nguyờn nhõn của cơ chế quản lý điều hành…

* Những tồn tại và hạn chế.

Khi phõn tớch, đỏnh giỏ hoạt động tớn dụng đối với hộ nghốo cú vay vốn Ngõn hàng CSXH ở huyện Phự Ninh tụi nhận thấy những tồn tại và hạn chế sau:

- Thu nhập của hộ nghốo sau khi vay vốn đó được nõng lờn, số đụng hộ nghốo đó thoỏt được nghốo. Tuy nhiờn thu nhập của hộ vẫn cũn khỏ thấp, khả năng tỏi nghốo là rất lớn.

Tuy nhiờn, đại đa số cỏc hộ đều cú thu nhập bỡnh quõn/người/thỏng cận chuẩn nghốo, rất dễ tỏi nghốo nếu gặp rủi ro, biến động kinh tế. Vỡ vậy họ vẫn rất cần sự gia tăng hỗ trợ về tớn dụng, về kỹ thuật, cỏch làm ăn…, đặc biệt là sự hỗ trợ về tớn dụng, mà trong đú NH CSXH huyện Phự Ninh là tổ chức quan trọng đối với hộ nghốo trong việc cung cấp tớn dụng.

- Thủ tục cho vay, đặc biệt là việc bỡnh xột hộ nghốo được tham gia vay vốn cũn khỏ bất cập, việc họp tổ để bỡnh xột cho vay cũn chậm, chưa phự hợp với nhu cầu của hộ vay..

Theo kết quả điều tra đối với 56 hộ nghốo cú vay vốn tại Ngõn hàng CSXH thỡ cú một số hộ trả lời rằng thủ tục vay cũn khú khăn chưa được thuận lợi.

- Mức độ đỏp ứng nhu cầu về số hộ nghốo được vay vốn cũn rất thấp do hiện tượng cho vay khụng đỳng đối tượng.

Mặc dự đó cú nhiều cố gắng, nhưng do nguồn vốn tớn dụng ưu đói cũn hạn chế nờn vẫn cũn một tỷ lệ lớn hộ nghốo chưa được tiếp cận với vốn tớn dụng của Ngõn hàng CSXH.

Nguyờn nhõn chớnh là cỏc hộ nghốo thuộc diện cực nghốo, neo đơn, khụng cú TLSX, sức lao động kộm cũng do chớnh bản thõn hộ nghốo quỏ tự ti, ý thức thoỏt nghốo khụng cao.

- Mức cho vay cũn chưa đỏp ứng được nhu cầu vay vốn của hộ nghốo, muốn cú vốn phục vụ sản xuất, hộ nghốo phải vay thờm từ cỏc nguồn vốn tớn dụng khỏc.

Mức vốn cho vay đối với hộ nghốo của NH CSXH thấp hơn so với nhu cầu vay vốn của hộ nghốo.

Một số nguyờn nhõn:

+ Mức cho vay cũn thể hiện bằng cỏc quy định về mức vốn vay tối đa mà mỗi hộ cú thể được vay.

+ Mức vốn cho vay này phụ thuộc rất nhiều vào nguồn vốn cho vay, việc phõn bổ nguồn vốn và số hộ nghốo cú nhu cầu vay vốn. Nếu số hộ nghốo nhiều thỡ số mức vốn vay thấp dần, nếu số hộ nghốo ớt thỡ mức vốn vay tăng dần, mức vốn vay đối với hộ khụng vượt quỏ mức tối đa quy định theo từng thời kỳ.

+ Việc cho vay khụng đỳng đối tượng làm tăng số lượng số hộ vay và được vay. + Việc cho vay chưa được cụ thể hoỏ mức vốn vay/hộ đối với từng mục đớch vay, từng nhúm địa phương.

- Việc sử dụng vốn vay khụng đỳng mục đớch vay cũng phổ biến làm mất ý nghĩa, tớnh chất của nguồn vốn đồng thời khả năng tạo thu nhập thấp hoặc khụng hoàn trả được vốn vay.

Số hộ sử dụng vốn vay dựng cho chăn nuụi chiếm một tỷ lệ tương đối cao, điều này phản ỏnh, đối với hộ nghốo thỡ chăn nuụi vẫn là một trong những ngành nghề quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của hộ nghốo. Tiếp đú là số hộ dựng vốn vay để kinh doanh buụn bỏn, rồi đến trồng trọt …Tuy nhiờn, số hộ sử dụng vốn vay khụng đỳng mục đớch khi vay lại chiếm một tỷ lệ tương đối cao, trong đú số hộ sử dụng vốn cho mục đớch tiờu dựng là thấp.

- Sự hỗ trợ đối với hộ nghốo vay vốn của NH CSXH chưa tớch cực, mới chỉ dừng lại ở việc kiểm tra, thu hồi lói, và gốc.

Việc hỗ trợ đối với cỏc hộ nghốo vay vốn cũn rất nhiều điều cần phải bàn trong hoạt động tớn dụng cho hộ nghốo ở Ngõn hàng CSXH trờn địa bàn Phự Ninh, việc hỗ trợ tớn dụng nhằm xoỏ đúi giảm nghốo ở địa phương. Theo thực tế điều tra, thỡ cú một số nguyờn nhõn chớnh dẫn tới tỡnh trạng trờn như sau:

Một là, số lượng hộ nghốo vay vốn rất đụng, cú đặc điểm về trỡnh độ, ngành nghề, tài sản, địa bàn sinh sống, mục đớch sử dụng vốn vay … là khỏc nhau trong khi số lượng cỏn bộ tớn dụng lại ớt.

Hai là, trỡnh độ năng lực, lũng nhiệt tỡnh của cỏn bộ tớn dụng cũn hạn chế

Bốn là, việc phối hợp với cỏc tổ chức tớn dụng, cỏc tổ chức kinh tế xó hội, kỹ thuật, cỏc chương trỡnh cũn rất hạn chế. Việc tỏc động đến xoỏ đúi giảm nghốo khụng phải chỉ cần cú vốn vay mà nú cũn phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khỏc nữa, nờn việc phối hợp đồng bộ giữa cỏc tổ chức sẽ đạt được kết quả cao hơn.

- Về phương thức điều hành quản lý.

Việc chỉ đạo, phối hợp lồng ghộp cỏc chương trỡnh dự ỏn một vài nơi chưa tốt, chưa đồng bộ dẫn tới những bất cập, chồng chộo khụng phỏt huy hết hiệu quả và đảm bảo tớnh cụng bằng.

* Nhõn tố ảnh hưởng.

Cỏc nhõn tố ảnh hưởng đến hiệu quả cho vay ưu đói đối với hộ nghốo tại NHCSXH huyện Phự Ninh.

Cỏc nhõn tố liờn quan đến mụi trường phỏp lý và chủ trương chớnh sỏch xúa đúi giảm nghốo.

Sự can thiệp (điều tiết) của Nhà nước đối với nền kinh tế là một tỏc nhõn quan trọng đối với sự ổn định và phỏt triển kinh tế. Sự điều tiết của Nhà nước đỳng, kịp thời sẽ giỳp mụi trường kinh tế được lành mạnh húa, hoặc ngược lại sẽ gõy rối loạn thị trường. Để Nhà nước cú cỏc chớnh sỏch hỗ trợ vốn cho cỏc vựng nghốo, xó nghốo, hộ nghốo kịp thời, liờn tục; cú chớnh sỏch hướng dẫn hộ đầu tư vốn vào lĩnh vực nào trong từng thời kỳ, xử lý rủi ro kịp thời cho hộ nghốo, thỡ vốn vay dễ cú điều kiện phỏt huy hiệu quả cao. Sản phẩm làm ra của hộ nghốo, nếu cú thị trường

Một phần của tài liệu Đánh giá hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại Ngân hàng Chính sách Xã hội huyện Phù Ninh Tỉnh Phú Thọ (Trang 93 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(126 trang)