Cải tạo moong khai thác

Một phần của tài liệu dự án cải tạo phục hồi môi trường mỏ đá xây dựng (Trang 37 - 38)

- Tại khu vực chế biến:

1. Cải tạo moong khai thác

Công tác cải tạo phục hồi môi trường khu vực moong khai thác được tính theo công thức:

Ckt = Cqm + Ccx (I) Trong đó:

Ckt: Chi phí cải tạo, phục hồi môi trường khu vực moong khai thác (đồng);

Ccx: Chi phí trồng cây xung quanh moong khai thác (đồng);

- Chi phí san lấp mặt bằng moong khai thác Cqm = S x cs

S: Diện tích cần san gạt 25.000 m2 (diện tích này đã bao gồm sân công nghiệp, nhà xưởng, kho, bãi vật liệu.

Trong quá trình khai thác về cơ bản đã san gạt tương đối bằng phẳng, tuy nhiên để mặt thuận lợi cho quá trình trồng cây, công ty tiến hành san gạt mặt bằng với độ sâu trung bình 0,1m; Như vậy khối lượng cần san gạt là: 25.000m2 x 0,1m = 2.500m3;

Căn cứ theo mục đơn giá AB.222278 Đào san đất trong phạm vi <100m bằng máy ủi <=180CV, đất cấp 3: Đơn giá san gạt 2.545.000 đ/100m3;

Như vậy, kinh phí để thực hiện san gạt: 2.500m3 x 2.545.000đ/100m3 = 63.625.000 đồng.

Vậy Cqm = 2.500 x 2.454.000/100 = 63.625.000 đồng.

- Chi phí trồng cây

Mật độ trồng: theo Quyết định 38/2005/QĐ-BNN ngày 06/07/2005 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn về việc ban hành định mức kinh tế kỹ thuật trồng rừng, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh rừng và bảo vệ rừng.

Theo định mức lao động tổng hợp trồng rừng Keo các loại (Bảng 5.2) thì mật độ trồng là 1.660 cây/ha. Số cây trồng trên diện tích cải tạo:

TC = 2,5 ha x 1.660 cây/ha = 4.150 cây.

Bảng mức tổng hợp công hao phí trong công tác trồng Keo lá tràm

STT Nội dung Keo lá tràm 1.660 cây/ha

1 2 3

Tổng số

Σ TSP (hao phí thời gian cho 1 đ/v SP=A+B) 352,256 A TSX (hao phí thời gian cho =TCN + TPV) 334,415

♣ TCN (hao phí thời gian trực tiếp) 297,345

♣ TPV (hao phí thời gian phục vụ) 37,07

B TQL (hao phí thời gian quản lý) 17,84

Trong đó:

Một phần của tài liệu dự án cải tạo phục hồi môi trường mỏ đá xây dựng (Trang 37 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w