Biến * Khái niệm

Một phần của tài liệu Bài giảng môn tin học đại cương (Trang 36 - 37)

Hằng là đại lƣợng có giá trị xác định và không thay đổi khi chƣơng trình thực hiện. Giá trị của hằng đƣợc nhận diện thông qua tên của hằng. Trong Visual Basic có một số hằng nhƣ: xâu ký tự, hằng số, hằng có dữ liệu kiểu logic, kiểu thời gian...

* Khai báo hằng.

Cú pháp khai báo nhƣ sau:

Const <tên hằng> = <giá trị>

Ví dụ: Const UserName = “Nguyễn Văn A” Const MaxUser As Integer = 10

Giá trị cũng có thể là các biểu thức số cho hằng hoặc khai báo các hằng căn cứ theo các hằng đã đƣợc định nghĩa trƣớc. Bản thân Visual Basic đã cung cấp cho chúng ta vô số các hằng hữu dụng để làm việc với các hàm, các đối tƣợng và phƣơng thức xây dựng sẵn. Nói chung các hằng này bắt đầu với “Visual Basic”, các hằng cơ sở dữ liệu bắt đầu với “db”,...

Ví dụ: Giả sử gọi mã của phím Enter trên bàn phím thay vì sử dụng mã ASCII của phím đó là 13 thì Visual Basic cung cấp cho ta một hằng đại diện cho mã ấy là hằng có tên là vbKeyReturn

4.2. Biến * Khái niệm * Khái niệm

Biến là một đại lƣợng mà giá trị của nó thay đổi khi thực hiện chƣơng trình. Biến là tên của một vùng bộ nhớ lƣu trữ dữ liệu, mỗi biến phải thuộc về một kiểu dữ liệu nhất định và đƣợc đặt tên.

* Khai báo biến.

Cú pháp khai báo biến:

Dim <biến> [As <kiểu dữ liệu>]

Ví dụ:

Dim Str As String Dim i As Integer

_37_

Chúng ta có thể không cần định nghĩa kiểu dữ liệu của biến khi khai báo, lúc đó biến sẽ có kiểu là Variant.

Có thể khai báo nhiều biến trên một câu lệnh, tuy nhiên khi đó ta phải xác định loại dữ liệu cho mỗi biến

4.3. Biểu thức

Một biểu thức đƣợc tạo bởi các toán hạng và các toán tử để thực hiện một công thức toán học. Toán hạng có thể là hằng, hàm, biến.

Chú ý rằng một hằng, một biến, một hàm cũng đƣợc xem là một biểu thức, biểu thức đơn giản.

Một phần của tài liệu Bài giảng môn tin học đại cương (Trang 36 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(68 trang)