Mễ HèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA.

Một phần của tài liệu Vai trò của quy luật giỏ trị đối với sự phát triển kinh tế thị Trường ở Việt Nam. (Trang 25 - 33)

2.3 Mễ HèNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở NƯỚC TA. NƯỚC TA.

Việt nam với tư cách là nước phát triển muộn về kinh tế thị trường , lại diễn ra trong bối cảnh thời đại mới khác nhièu so với trước.Để nắm bắt” cơ hội’ , vượt qua “thách thức”, rút ngắn khoảng cách lạc hậu , “tụt hậu” xa so với các nước, giữ vững địng hướng xó hội chủ nghĩa đó chọnh , khụng thể phỏt triển theo mụ hỡnh kinh tế thị trường cổ điển, mà nên chọn mô hỡnh phỏt triển kinh tế thị trường rút ngắn, hiện đại là thích hợp.Tất nhiên không hoàn toàn giống như các nước đó đi theo mo hỡnh này, nhất là về tớnh định hướng xó hội chủ nghĩa của nú. Mụ hỡnh phỏt triển kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩả nước ta bao gồm các đặc trưng chủ yếu sau:

- Phỏt triển trong sự kết hợp hài hoà giữa quy luật phỏt triển tuần tự với quy luật phỏt triển nhảy vọt.

- Phỏt triển cựng một lỳc ba trỡnh độ phát triển của hỡnh thỏi kinh tế hàng hoỏ, đó là kinh tế hàng hoá giản đơn, kinh tế thị trường tự do(cổ điển) và kinh tế thị trường hỗn hợp(hiện đại). Tất nhiên, trong từng thời điểm, tính trội của mỗi trỡnh dộ cú khỏc nhau.

- Phỏt triển trong sự kết hợp hài hoà giữa sức mạnh dõn tộc và sức mạnh thời dại, coi trọng việc kết hợp vai trũ thỳc đẩy sự ra đời các nhân tố của kinh tế thị trường

và vai trũ quản lý vĩ mụ của nhà nước xa hội chủ nghĩa trong qúa trỡnh chuyển sang kinh tế thị trường hiện đại .

Ba đặc trưng nói trên có quan hệ mật thiết với nha, trong đó đặc trưng thứ ba có ý nghĩa quyết định .

2.3.VAI TRề CỦA QUY LUẬT GIÁ TRỊ TRONG SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA.

Theo văn kiện đại hội đảng IX”Đảngvà nhà nước tachủ trương thực hiện nhất quán và lâu dài chính sách phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường , có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó họi chủ nghĩa”.

Với các đặc trưng của mô hỡnh này như đó núi ở trờn, cỏc quy luật kinh tế được phép phát huy tác dụng của nó trong đó quy luật giá trị đóng vai trũ là quy luật kinh tế căn bản chi phối toàn bộ sự phát triển của nền kinh tế .

Như đó phõn tớch ở trờn, quy luật giỏ trị cú vai trũ lớn trong nền sản xuất hàng hoỏ . Với mụ hỡnh kinh tế như ở nước ta hiện nay , quy luật giá trị đó đóng góp vào sự phát triển nền kinh tế thị trường ở nước ta qua các vai trũ sau:

1/ Thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển .

Một nguyên tắc căn bản của kinh tế thị trường là trao đổi ngang giá tức là thực hiện sự trao đổi hàng hoá thông qua thị trường, sản phẩm phải trở thành hàng hoá.Nguyên tắc này đũi hỏi tuõn thủ quy luật giỏ trị _ sản xuất và trao đỏi hàng hoá phải dựa trên cơ sở thời gian lao động xó hội cần thiết. Cụ thể:

Xét ở tầm vi mô: Mỗi cá nhân khi sản xuát các sản phẩm đều cố gắng làm cho thời gian lao động cá biệt nhỏ hơn thời gian lao động xó hội .

Xét ở tầm vĩ mô:Mỗi doanh nghiệp đều cố gắng nâng cao năng suất lao động , chất lượng sản phẩm, giảm thời gian lao động xó hội cần thiết.

Do vậy, mỗi người phải luôn tự hoàn thiện mỡnh, nõng cao trỡnh độ chuyên môn của mỡnh.Mỗi doanh nghiệp phải cố gắng cải tiến may múc, mẫu mó, nõng cao tay nghề lao động. Nếu không, quy luật giá trị ở đây sẽ thực hiện vai trũ đào thảicủa nó: loại bỏ những cái kém hiệu quả , kích thích các cá nhân\, nghành,

doanh nghiệp phát huy tính hiệu quả . Tất yếu điều đó dẫn tới sự phát triển của lực lượng sản xuất mà trong dó đội ngũ lao động có tay nghề chuyên môn ngày càng cao, coong cụ lao đoọng luôn luôn được cải tiến. Và cùng với nó, sự xó hội hoỏ, chuyờn mụn hoỏ lực lượng sản xuất cũng được phát triển.

2/ Nõng cao tớnh cạnh tranh của nền kinh tế.

Việc chuyển từ chế độ tầp trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường thỡ cựng với nú là việc loại bỏ cơ chế xin cho, cấp phát , bảo hoọ trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Mỗi doanh nghiệp phải tự hạch toán, không bị ràng buộc quá đángbởi các chỉ tiêu ssản xuất mà nhà nước đưa ra và phải tự nghiên cứu để tỡm ra thị trường phù hợp với các sản phẩm của mỡnh; thực hiện sự phõn đoạn thị trường để xác định tấn công vào đâu, bằng những sản phẩm gỡ.

Mặt khác, cùng với xu hướng công khai tài chính doanh nghiệp để giao dịch trên sàn giao dịch chứng khoán, thúc đẩy tiến trỡnh gia nhập AFTA , WTO; mỗi cỏ nhõn , mỗi doanh nghiệp đều phải nâng cao sức cạnh tranh của mỡnh để có thể đứng vững khi bóo tỏp của qỳa trỡnh hội nhập quốc tế ập đến. Sức cạnh tranh được nâng cao ở đây là nói đến sức cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp trong nươc, giữa doanh nghiệp trong nước với doanh nghiệp nước ngoài, giữa các cá nhân trong nước với cá nhân trong nước, giữa cá nhân trong nước với cá nhân nứoc ngoài (cũng có thể coi đây là hệ quả tất yếu của sự phát triển của lực lượng sản xuất)

3/ Tạo nên sự năng động của nền kinh tế thị trường Việt Nam.

Cạnh tranh gay gắt sẽ đưa đến một hệ quả tất yếu là làm cho nền kinh tế năng động lên .Vỡ trong cạnh tranh, mỗi người sẽ tỡm cho mỡnh một con đường đi mới trong một lĩnh vực sản xuất, kinh doánhao cho tạo nên sự sản xuất hiệu quả nhất.Các con đường đó sẽ vô vàn khác nhau,các con đường đó luôn tạo ra những lĩnh vực sản xuất mới.Và hơn nữa, cạnh tranh năng dộng sẽ làm cho sản phẩm hàng hoá đa dạng về mẫu mó, nhiều về số lượng, cao về chất lượng. Bởi vỡ, sự đào thải của quy luật giá trị sẽ ngày càng làm cho ssản phẩm hoàn thiện hơn, mang lại nhiều lơi ích cho người tiêu dùng.

Sự năng động cũn thể hiện ở sự phỏt triển nhiều thành phần kinh tế. Bởi vỡ, việc phỏt triển nhiều thành phần kinh tế cú tỏc dụng thu hỳt nguồn nhõn lực vào cỏc thành phần kinh tế, phỏt huy nội lực, tận dụng nội lực để ssản xuất ra nhiều hàng hoá thu lợi nhuận(lơi nhuận siêu nghạch, lơi nhuận độc quyền) hay nang cao trỡnh độ ssản xuất trong một nghành, một lĩnh vực nhất định .

4/ Thúc đẩy quá trỡnh hộinhập quốc tế.

Với mục đích tỡm kiếm lợi nhuận, siờu lợi nhuận . Sự đầu tư trong nước và đầu tư ra nước ngoài ngày càng phát triển, hay nói cách khác là thúc đẩy quá trỡnh hội nhập quốc tế.

Mỗi nước đều có những ưu thế, lợi thế riêng. Do thời gian và trỡnh độ xuất phát điểm của nền kinh tế khác nhau nên khi nước này cần vốn thỡ nước kia lại thừa.Do tốc độ phát triển khác nhau nên khi nước này phát triển thỡ nước kia lại quá lạc hậu ; do sự phân bố tài nguyên khác nhau nên nước này có điều kiện sản xuất cía này, nước kia có điều kiện sản xuất cái kiavà tạo ra một lợi thế so sánh trên thương trường.Điều này thúc đẩy sự chuyên môn hoá, hiệp tác hoá sản xuất để có chi phí sản xuất thaaps và tuân theo sự điều tiết của quy luật giá trị , chi phí sản xuất thaaps sẽ làm cho giá cả thấp, và do đó thắng trên thương trường.

5/ Thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Xó hội hoỏ kinh tế và hội nhập kinh tế đó hỡnh thành một cơ cấu kinh tế hợp lý về nghành cũng như trên địa bàn lónh thổ, giải quyết mối quan hệ về lơi ích phát triển giữa toàn cục với bộ phận , đầu tư có trọng điểm ở từng thời kỳ và gắn với thị trường thế giới.

Các thành phần kinh tế được động viên tham gia kinh tế đối ngoại theo sự quy định và phân công hợp lý , lấy sản xuất làm khõu trọng tõm .

Tất cả các tác động tích cực trên được thể hiện rất rừ trong thực tế:

Một là:thể hiện ở sự gia tăng đội ngũ giáo sư, tiến sĩ, đội ngũ kỹ sư, công nhân lao động lành nghề. Số lao động cú trỡnh độ đại học, cao đẳng ngày càng gia tăng. Việc các nghiên cứu sinh Việt Nam đoạt các giải cao ở nước ngoài và các cuộc thi quốc tế ngày càng nhiều.Maý múc trang thiết bị cũng ngày càng được nâng cao về

chất lượng. Chủ trương đẩy mạnh nghiên cứu khoa học trong sinh viên đó đạt được những kết quả đáng khích lệ .Hệ quả tất yếu của sự phát triển lực lượng ssản xuât đó dẫn tới sự trao đổi quốc tế về lao động .Thực tế nước ta:

+ Những năm 80trở về trước, Việt Nam chủ yếu xuất khẩu lao đoọng lành nghề sang Liên Xô cũ và Đông Âu, đến nay vẫn cũn khoảng 300ngàn lao dfdộng ở lại.

+ Hiện nay, thị trường xuất khẩu lao động đó mở rộng sang cỏc nước khác : Hàn Quốc và một số nươc châu á. Trong những năm đầu thế kỷ XXI, Việt Nam vẫn sẽ là nước thừa lao động nên sẽ là một thị trường xuất khaaur sức lao động trong khu vực.

+ Thị trương nhập khẩu lao động Việt Nam ở Lào, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan Li Bi, trong đó thị trường Đài Loan vẫn đang cần khá nhiều lao động nữ cho các công việc nội trợ gia đỡnh, chăm sóc người già và trẻ em. Nghành lao động đang tập trung nghiên cứu phát triển thị trường Nga và các nước Đông Âu, khu vực Đông Nam á, Thái Bỡnh Dương, Trung Đông và châu Phi, từng bước tiếp cận thị trường Mỹ và Bắc Mỹ .

+ Chính phủ đang rất coi trọng việc duy trỡ và đẩy mạnh công tóc xuất khẩu sức lao động. Quản lý việc xuất khẩu sức lao động được giao cho cục quản lý lao động với nước ngoài thuộc Bộ lao động thương binh-xó hội .Năm 2000, cả nước có 159 doanh nghiệp được cấp pơhép tuyển lao động xuất khẩu , trong đó có 81 doanh nghiệp trung ương, 62 doanh nghiệp địa phương, 13 doang nghiệp đoàn thể và 3 doanh nghiệp tư nhân . Đó đưa được 31.468 người đi lao động nước ngoài . Kế hoạch đến năm 2005 sẽ có 50 vạn lao động ở nước ngoàivà đến năm 2010 là 1 triệu lao động ở nước ngoài. Đây là cơ hội cho người lao đoọng Việt Nam .

Tuy nhiên, thị trường tiếp nhận lao động ở nước ngoài đó cú những thay đổi cơ bản đũi hỏi ngày càng cao hơn về chất lượng lao động: đó là trỡnh độ nghề, ngoại ngữ, ý thức kỷ luật, tôn trọng phỏp luật…Vỡ vậy cục quản lý lao động với nước ngoài bước đầu đó quy hoạch 24 trường đào tạo công nhân kỹ thuật của nhà nước , 20 trường và các trung tâm đào tạo của các doanh nghiệp được đoà tạo xuất khẩu

với điều kiện chỉ được phép thực hiện khicó các hợp đồng cung ứng lao động với nước ngoài.

Nhưng hướng trong trao đổi quốc tế sức lao động ở Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI: ngoài việc mở rộng quan hệ quốc tế để tăng cường xuất khẩu sức lao động , cũn phải tiếp tục sử dụng cỏc chuyờn gia, giỳp nõng cao trỡnh độ cán bộ quản lý, hỗ trợ các nhà khoa học làm chủ cụng nghệ nhập khẩu và tiếp cận nhanh chúng với khoa học cụng nghệ tiến bộ trờn thế giới.

Hai là: Sự phát triển đa dạng của các loại hàng hoá với trên 700 mặt hàng , 100 mặt hàng trao đổi chủ yếu . Kim nghạch xuất khẩu ngày tăng . Năm 1990 là 2004triệu USD thỡ đến năm 2000, kim nghạch xuất khẩu đạt 14308 triệu USD , tăng 5,9 lần .Tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng nhanh, trong đó kim nghạch xuất khẩu dầu thô tăng từ 2617 nghỡn tấn năm 1990lên 12145nghỡn tấn năm 1999và là một trong mười mặt hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam. Tỷ trọng xuất khẩu nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp tăng trong đó kim nghạch xuất khẩu mặt hàng dệt may tyăng nhanh .Tỷ trọng xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp có xu hướng giảmvà trong số đó, gạo và cà phê là hai mặt hàng xuất khẩu có tốc độ tăng nhanh .Tỷ trọng các sản phẩm chế tạo, chế biến để xuất khẩu tăng.

Trong thời gian gần đây, việc tập trung vào sản xuất , chế biến thuỷ sản đang là mũi nhọn của chúng ta.

Ba là : tính cho đến năm 2000, ta đó quan hệ ngoại giao với 160 nước, quan hệ kinh tế với 150 nước .Vốn đầu tư vào nước ta trực tiếp hoặc gián tiếp xét theo một quá trỡnh dài đó tăng lên đáng kể .Ta đó nhận viện trợ từ ngõn hàng thế giới, chương trỡnh hỗ trợ phỏt triển của liờn hợp quốc …

Theo bản tin về nguồn hỗ trợ phát triển chính thức , các chương trỡnh tài trợ trung hạn cho Việt Nam như sau:

+ Ban giám đốc ngân hàng thế giới đó thụng qua” chiến lựoc hỗ trợ quốc gia Việt Nam giai đoạn 2003-2006” với mức vay trung bỡnh 500-800triệu USD/ năm

+Sau một quỏ trỡnh thảo luận với cỏc cơ quan hữu quan của Việt Nam, ngân hàng phát triển châu á (ADB) đó hàon thành việc xõy dựng dự thảo “chương trỡnh tài trợ của ADB thời kỳ 2003_2005” ADB dự kiến sẽ cho Việt Nam vay từ quỹ phỏt triển chõu ỏ ADFbỡnh quõn mỗi năm là 240 triệu USD để thực hiện 13 dự án trong các lĩnh vực giao thông, nông nghiệp, điện, tài chính, giáo dục và y tế.

Tất cả các tác động tích cực trên thúc đẩy quá trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá , xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xó hội.

Tuy nhiên, cần tính đến tác động tiêu cực của quy luật giá trị:

Đó là, tính phức tạp của việc chuyển đổi thước đo giá trị trong cơ chế thi trường . Kinh tế thi trường tuân thủ nguyên tắc trao đổi ngang giá hàng hoá , theo đuổi hiệu

quả phân phối tối ưu của các nguồn.Thứơc đo giá trị chú trọng hiệu quả kinh tế hỡnh thành trong điều kiện kinh tế thị trường ; một khi được mở rộng, vận dụng vào lĩnh vực đời sống xó hội và quan hệ con người , không tránh khỏi sản sinh những quan khác nhau gắn bó với đạo đức con người đó là chuẩn mực giá trị” coi trọng tỡnh nghĩa, xem thường lợi ích” hay “coi trọng lợi ích, xem thường tỡnh nghĩa “.Do vậy , ở nước ta, phát triển kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa, phải chỳ ý sự chuyển đổi quan niệm giá trị xa hội sao cho phù hợp với đạo đức dân tộc truyền thôngs và hiện đại .Thể hiện rừ nhất ở nước ta hiện nay là nạn hàng giả, trốn thuế, buụn lậu…

Để phát huy các tác đọng tích cực, đẩy lùi các tác động tiêu cực của kinh tế thi trường cần nâng cao vai trũ quản lý của nhà nước thông qua quy hoạch, kế hoạch , công cụ tài chính,; qua các phương thức kích thích , giáo dục, thuyêt phục và cả cưỡng chế nữa. Chủ trương của Đảng ta trong thời gian tới là :

1- Phát triển kinh tế , công nghiệp hoá, hiện đại hoá là trung tâm . 2- Phỏt triển nền kinh tế hàng hoỏ nhiều thành phần.

3-Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố của kinh tế thi trường, tăng cường vai trũ quản lý kinh tộ của nhà nước .

4- Giải quyết tốt các vấn đề xó hội , nõng cao chất lượng nguồn nhân lực.

5- Chủ động hội nhập kinh tế quốc tếvà khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế , bảo đảm độc lập, tự chủvà định hướng xó hội chủ nghĩa , bảo vệ lợi ớch dõn tộc , giữ vững an ninh quốc gia , giữ gỡn bản sắc văn hoá dân tộc, bảo vệ môi trường sinh thái.

Một phần của tài liệu Vai trò của quy luật giỏ trị đối với sự phát triển kinh tế thị Trường ở Việt Nam. (Trang 25 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w