trong bầu tăng lên (do chất lỏng giãn nở hay áp suất bão hòa tăng). Sự tăng áp suất này tác động lên ống xoắn ruột gà, làm cho nó giãn ra và làm chuyển động kim chỉ vạch.
4.3.1.2.Nhiệt kế áp suất – lò xo (pressure – spring thermometer) (pressure – spring thermometer)
Ưu điểm:
vị trí đọc nhiệt độ có thể nằm xa bồn
thiết lập được vị trí thuận lợi để kiểm tra nhiệt độ bồn
4.3.1.3. Cặp nhiệt điện (Thermocouple)
Hiệu ứng nhiệt điện: (hiệu ứng Peltier-Seebeck) là sự chuyển nhiệt năng trực tiếp thành điện năng và ngược lại, trên một số kết nối giữa hai vật dẫn điện khác nhau. Kết nối này thường gọi là cặp nhiệt điện. Cụ thể, chênh lệch nhiệt độ giữa hai bên kết nối sinh ra một hiệu điện thế giữa hai bên kết nối và ngược lại.
4.3.1.3. Cặp nhiệt điện (Thermocouple)
Cấu tạo và hoạt động:
Cặp nhiệt điện bao gồm 2 kim loại khác nhau nối với nhau ở 2 đầu:
-1 đầu tiếp xúc với môi trường cần đo nhiệt độ (đầu dò)
-1 đầu nối với milivon kế (điện cực tham khảo)
Khi nhiệt độ đầu dò không đổi thì hiệu điện thế hai đầu điện cực tham khảo không đổi.
Khi nhiệt độ đầu dò thay đổi thì hiệu điện thế hai đầu điện cực tham khảo thay đổi và tín hiệu điện sẽ được ghi nhận trong milivon kế bằng nam châm vĩnh cửu. Sự thay đổi hiệu điện thế theo nhiệt độ là cơ sở để xác định được
4.3.1.3. Cặp nhiệt điện (Thermocouple)
Ưu điểm:
Chuyển được tín hiệu nhiệt độ sang tín hiệu điện
dễ dàng tư động hóa trong quá trình điều khiển.
Giá trị nhiệt độ đo được có độ chính xác cao, không phụ thuộc tính chủ quan của người quan sát
4.3.1.4.Nhiệt kế điện trở (resistance thermometer) (resistance thermometer)
Cấu tạo & hoạt động