a. Kim ngạch xuất khẩu
Trong thời gian hơn 10 năm trở lại đây, ngành dệt may đã chứng tỏ là một ngành công nghiệp mũi nhọn trong nền kinh tế, có những bớc phát triển vợt bậc trong lĩnh vực xuất khẩu. Tốc độ tăng trởng bình quân của ngành là 24,8%/năm, vợt lên thứ 2 về kim ngạch xuất khẩu sau ngành dầu khí năm 2001. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may đạt 2 tỷ USD gấp 16,8 lần so với năm 1990 chiếm tỷ trọng 13,25% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá của cả nớc. (Nguồn: Bộ Thơng Mại, năm 2002)
Kim ngạch xuất khẩu dệt may năm 2001 tăng không đáng kể so với năm 2000, chỉ tăng 108.000 triệu VND, đó là do trong năm này hàng của Việt Nam phải cạnh tranh với hàng của Trung Quốc. Nguyên nhân cũng là do nền kinh tế của một số thị trờng nhập khẩu chính của Việt Nam bị suy thoái nên số l- ợng đơn hàng cũng giảm đi so với năm 2000. Thị trờng Mỹ, EU có nhiều biến động khiến việc xuất khẩu hàng may mặc của Việt Nam vào EU và Mỹ gặp nhiều khó khăn.
Trong khi đó hàng dệt may của các nớc Đông Âu, Campuchia, Bangladesh, Srilanka, Bắc Phi, xuất khẩu vào EU đợc miễn thuế, không có hạn ngạch, hàng Việt Nam bị đánh thuế nhập khẩu bình 14% và bị khống chế hạn ngạch nên rất bất lợi đối với mặt hàng dệt may xuất khẩu của ta.
Vào năm 2002, nhà nớc đã đa ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam, cần phải điều chỉnh tăng hạn ngạch đối với hàng Việt Nam mà khách hàng có nhu cầu, bãi bỏ các loại phí liên quan đến hạn ngạch, đơn giản hoá thủ tục hành chính, điều chỉnh cơ chế hạn ngạch, chuyển sang giấy phép tự động đối với hạn ngạch các mặt hàng nhóm II thực hiện tiến độ chậm. Năm 2002, cùng với việc thực thi Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ, và thị trờng EU tăng thêm 25% hạn ngạch xuất khẩu đã tác động không nhỏ đến kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta.
- 33 -
Đến cuối năm 2002, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam đã đạt đợc 2,7 tỷ USD tăng 37,2% so với năm 2001, riêng xuất khẩu sang thị trờng Mỹ đạt gần 900 triệu, tăng 20 lần so với năm 2001, chiếm 33,2% tổng kim ngạch hàng dệt may. Hiện nay trong 8 tháng đầu năm 2003, kim ngạch xuất khẩu đã tăng gần 60% so với cùng kỳ năm 2002. Cha có năm nào xuất khẩu dệt may lại tăng trởng cao nh thế, đặc biệt đã vợt xa giá trị xuất khẩu dầu thô (giá trị xuất khẩu dầu thô đạt 2,51 tỷ USD), đứng vị trí thứ nhất về tổng kim ngạch xuất khẩu. Dự tính trong năm nay kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may sẽ đạt 3,5 tỷ USD, trong khi mục tiêu mà ngành dệt may đã đề ra là đạt kim ngạch 3,2 - 3,3 tỷ USD.
Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong thời gian qua
(Triệu USD) Năm khẩu hàng dệt mayKim ngạch xuất Tổng kim ngachxuất khẩu Tỉ trọng /tổng số
- 34 -
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 (ớctính) 211 350 550 750 1.150 1.349 1.351 1.682 1.892 2.000 2.700 3.500 2.581 2.985 4.054 5.200 7.255 8.759 9.361 11.532 14.455 15.100 16.710 19.300 8,1% 11,7% 13,6% 14,4% 15,2% 15,4% 14,4% 14,6% 13,08% 13,25% 16,16% 18,13%
Nguồn: Bộ thơng Mại và TCT VINATEX
Ta thấy tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc ngày càng cao, năm 2002 là 16,16%, dự tính năm 2003 này tỷ trọng sẽ là 18,13%. Hiện trong năm nay các doanh nghiệp Việt Nam đang phải đối mặt với một khó khăn đó là Mỹ áp dụng chế độ hạn ngạch dệt may đối với Việt Nam từ ngày 1.5.2003. Các doanh nghiệp trong nớc rất lúng túng tr- ớc tình trạng “khê” quota, hàng sản xuất ra không xuất khẩu sang Hoa Kỳ đợc hoặc sau khi đã nhập khẩu nguyên liệu về để sản xuất hàng xuất khẩu sang thị tr- ờng này nhng vì hết hạn ngạch nên lại bán rẻ nguyên liệu đi các nớc khác. Các doanh nghiệp đang lo lắng về vấn đề giải quyết việc phân bổ hạn ngạch đi Mỹ sao cho ổn thoả vào năm 2004 sắp tới.
b. Chủng loại hàng dệt may xuất khẩu
Các mặt hàng xuất khẩu chính của ngành dệt may Việt Nam: hàng may mặc, tơ sợi, vải lụa, các loại sản phẩm khác. Trong đó hàng may mặc chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu. Nguyên nhân cũng rất dễ hiểu,
- 35 -
bởi vì ngành may mặc đợc đầu t khá nhiều về máy móc, trang thiết bị cũng nh các yếu tố khác trong khi đó ngành dệt thì hiện nay tình hình sản xuất vẫn cha tốt cả về máy móc, trang thiết bị, đội ngũ công nhân.
Năm 1997 và năm 1998 giá trị xuất khẩu của toàn ngành là gần nh bằng nhau không có nhiều biến động. Kim ngạch xuất khẩu năm 1998 của ngành chỉ đạt 1370 triệu USD. Kim ngạch xuất khẩu giảm do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính Châu á làm sức tiêu thụ của thị trờng này giảm, hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu cũng giảm xuống rõ rệt, nền kinh tế các nớc Châu á bị ảnh hởng mạnh mẽ, kéo theo một số thị trờng các nớc ngoài Châu á cũng bị ảnh hởng.
Năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành đạt 1892 triệu USD nhng hàng may mặc lại giảm đột ngột xuống với kim ngạch xuất khẩu đạt giá trị rất thấp chỉ khoảng 50 triệu USD, mặt hàng khác thì kim ngạch xuất khẩu vẫn nh năm 1999 không thay đổi nhiều, hàng dệt sợi, vải thì cũng vẫn nh các năm tr- ớc. Năm 2001, kim ngạch xuất khẩu của ngành dệt may tăng lên đạt 2000 triệu USD, giá trị xuất khẩu của mặt hàng may mặc lại tăng trở lại với kim ngạch khá lớn xấp xỉ 1500 triệu USD, chiếm 75% tổng kim ngạch xuất khẩu của ngành, tăng 7,9% so với năm 1999 đồng thời kim ngạch xuất khẩu của hàng vải, sợi cũng tăng tổng kim ngạch là 170 triệu USD. Năm 2002, kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng lên mạnh đạt 2700 triệu USD, trong đó mặt hàng vải đạt 1950 triệu USD. (Nguồn: Thống kê của Vinatex, năm 2002).
Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, ngành dệt may Việt Nam có nhiều khởi sắc. Từ năm 1990 trở về trớc, sản phẩm may mặc chủ yếu là sơ mi nam, nữ, quần áo bảo hộ và một số sản phẩm đơn giản xuất khẩu sang thị trờng Liên Xô và Đông Âu với sản lợng năm cao nhất là hàng trăm triệu sản phẩm. Khi thị trờng này tan vỡ, sự khủng hoảng đã là động lực cho sự chuyển hớng thị trờng, tạo vốn đầu t máy móc thiết bị nâng cao năng lực sản xuất trong ngành dệt may xuất khẩu Việt Nam. Sản phẩm dệt may đã dần dần đợc xuất khẩu sang thị trờng các nớc phát triển nh Canada, Thụy Điển, Australia, Hà Lan, Ba Lan Đặc…
- 36 -
biệt là EU, Nhật Bản và mới đây là thị trờng tiềm năng Mỹ và Bắc Mỹ.
Danh mục mặt hàng xuất khẩu cũng ngày càng đợc cải tiến và phong phú hơn trớc đây. Thời gian vào những năm 1990 thì hàng xuất khẩu chủ yếu là sơ mi, quần nam, nữ và bảo hộ lao động. Sau đó đến năm 1992 - 1993 thì mặt hàng xuất khẩu đã đợc bổ xung thêm các loại áo Jacket, sơ mi cao cấp, sản phẩm dệt kim và coi đó là sản phẩm chủ đạo trong xuất khẩu. Cho tới năm 1995, số loại hàng dệt may xuất khẩu đã lên tới 38 chủng loại trong đó 24 chủng loại đã phân bổ hết hạn ngạch cụ thể là các chủng loại (cat - viết tắt của category) sau: 1,2,4,5 6,7, 8, 12, 14, 15, 19, 21, 24, 26, 29, 34, 68, 73, 78, 39, 83, 97, 118, 161.
Các loại hàng đã xuất khẩu sang thị trờng Nhật, Canada, EU, Mỹ bao… gồm:
Vải tổng hợp bằng xơ. Khăn bông
Bộ complet Veston nam
Pyjama bằng vải dệt thoi Chỉ, sợi nhân tạo
Sơ mi nam, nữ
Jacket 2,3 lớp, Blouson T.shirt, dệt kim, cotton Polo shirt
Quần tây
Quần áo thể thao Vải dệt kim, tơ tằm
Quần áo thể thao, đồ phụ quần áo Rèm, thảm các loại
Túi xách các loại Khăn trải giờng Vải tổng hợp Quần lót
- 37 -
Khăn trải bàn bằng lanh gai…
Và các sản phẩm từ sợi P.E, sợi tổng hợp khác. (Nguồn: Báo thơng mại - tháng 7 năm 2002)
Theo đánh giá của các tổ chức nớc ngoài, hàng dệt may của Việt Nam khá phong phú về chủng loại song chính sự phong phú này làm cho chất lợng của các loại hàng đó cha đợc đồng đều. Hàng cao cấp, chất lợng cao của ta còn ít, chủ yếu là sơ mi nam, T.shirt thì hầu hết lại gia công cho nớc ngoài, kiểu dáng mẫu mã không có gì là mới lạ trên thị trờng quốc tế. Một số mặt hàng khác nh vải dệt kim, tơ tằm hay sợi cha dệt thì hạn chế về màu sắc, chất lợng cha thật tốt do chúng ta còn nhiều khó khăn về thiết bị và công nghệ tiên tiến để xử lý sản phẩm. Mặt khác, do hạn chế về vốn và hoạt động marketing, các loại hàng dệt may Việt Nam cha thích ứng đợc với sự đổi thay liên tục của thời trang thế giới nên các mặt hàng Việt Nam thờng bị lỗi mốt, dù chất lợng cao giá hạ nhng vẫn không bán đợc. Đội ngũ thiết kế tạo mẫu của nớc ta còn non yếu cha có nhiều kinh nghiệm, chuyên môn còn kém nên hàng hoá của nớc ta không bắt kịp với nhịp độ phát triển trên thế giới. Do đó, đây cũng là một vấn đề cần đợc chú ý, khắc phục để sản phẩm của ngành dệt may Việt Nam ngày càng đa dạng, phong phú về mẫu mã và có uy tín trên trờng quốc tế.
c. Một số thị tr ờng xuất khẩu chủ yếu của n ớc ta