1M B 0,5M C 2M D 1,5M

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA HỌC (Trang 29 - 32)

Cõu334. Ngõm một vật bằng đồng cú khối lượng 10 gam trong 250 gam dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra khỏi dung dịch thỡ lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng của vật sau phản ứng là

A. 27,00g B. 10,76g C. 11,08g D. 17,00g

Cõu335. Ngõm một lỏ Niken trong cỏc dung dịch muối sau: MgSO4, NaCl, CuSO4, AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. Niken sẽ khử được cỏc muối

A. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. B. AlCl3, ZnCl2, Pb(NO3)2. C. MgSO4, NaCl, CuSO4 D. CuSO4, Pb(NO3)2.

Cõu336. Hoà tan 58 gam muối CuSO4.5H2O vào nước được 500 ml dung dịch CuSO4. Cho dần dần bột sắt vào 50 ml dung dịch trờn, khuấy nhẹ cho đến khi hết màu xanh. Lượng sắt đó tham gia phản ứng là

A. 2,5984g B. 0,6496g C. 1,2992g D. 1,9488g

Cõu337. Cho 4 cặp oxi hoỏ - khử: Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag ; Cu2+/Cu. Dóy cặp xếp theo chiều tăng dần về tớnh oxi hoỏ và giảm dần về tớnh khử là

A. Fe2+/Fe; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag . B. Fe3+/Fe2+; Fe2+/Fe; Ag+/Ag ; Cu2+/Cu. C. Ag+/Ag ; Fe3+/Fe2+; Cu2+/Cu; Fe2+/Fe. D. Cu2+/Cu; Fe2+/Fe; Fe3+/Fe2+; Ag+/Ag .

Cõu338. Cho dung dịch Fe2(SO4)3 tỏc dụng với kim loại Cu được FeSO4 và CuSO4. Cho dung dịch CuSO4 tỏc dụng với kim loại Fe được FeSO4 và Cu. Qua cỏc phản ứng xảy ra ta thấy tớnh oxi hoỏ của cỏc ion kim loại giảm dần theo dóy sau

A. Cu2+ ; Fe3+ ; Fe2+. B. Fe3+ ; Cu2+ ; Fe2+. C. Cu2+ ; Fe2+ ; Fe3+. D. Fe2+ ; Cu2+ ; Fe3+.

Cõu339. Dung dịch FeSO4 cú lẫn tạp chất CuSO4. Phương phỏp hoỏ học đơn giản để loại được tạp chất là

A. điện phõn dung dịch với điện cực trơ đến khi hết màu xanh

B. chuyển 2 muối thành hidroxit, oxit, kim loại rồi hoà tan bằng H2SO4 loóng C. thả Mg vào dung dịch cho đến khi hết màu xanh

D. thả Fe dư vào dung dịch, chờ phản ứng xong rồi lọc bỏ chất rắn

Cõu340. Để làm sạch một loại thuỷ ngõn cú lẫn cỏc tạp chất kẽm, thiếc, chỡ cú thể dựng cỏch A. hoà tan loại thuỷ ngõn này trong dung dịch HCl dư

B. hoà tan loại thuỷ ngõn này trong axit HNO3 loóng, dư, rồi điện phõn dung dịch C. khuấy loại thuỷ ngõn này trong dung dịch HgSO4 loóng, dư rồi lọc dung dịch D. đốt núng loại thuỷ ngõn này và hoà tan sản phẩm bằng axit HCl

Cõu341. Ngõm một lỏ Pb trong dung dịch AgNO3 sau một thời gian lượng dung dịch thay đổi 0,8 gam. Khi đú khối lượng lỏ Pb

A. khụng thay đổi B. giảm 0,8 g C. tăng 0,8 g D. giảm 0,99 g

Cõu342. Ngõm một lỏ kẽm trong dung dịch muối sunfat cú chứa 4,48 gam ion kim loại điện tớch 2+. Sau phản ứng, khối lượng lỏ kẽm tăng thờm 1,88 gam. Cụng thức hoỏ học của muối sunfat là A. CuSO4. B. FeSO4. C. NiSO4. D. CdSO4.

Cõu343. Ngõm một lỏ kẽm trong dung dịch cú hoà tan 4,16 gam CdSO4. Phản ứng xong, khối lượng lỏ kẽm tăng 2,35%. Khối lượng lỏ kẽm trước khi phản ứng là

A. 60 gam B. 40 gam C. 80 gam D. 100 gam Cõu344. Cú cỏc kim loại Cs, Fe, Cr, W, Al. Độ cứng của chỳng giảm dần theo thứ tự A. Cs, Fe, Cr, W, Al.

B. W, Fe, Cr, Cs, Al C. Cr, W, Fe, Al, Cs D. Fe, W, Cr, Al, Cs

Cõu345. Cú cỏc kim loại Os, Li, Mg, Fe, Ag. Tỷ khối của chỳng tăng dần theo thứ tự A. Os, Li, Mg, Fe, Ag

B. Li, Fe, Mg, Os, Ag C. Li, Mg, Fe, Os, Ag D. Li, Mg, Fe, Ag, Os

Cõu346. Cú cỏc kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Au. Độ dẫn điện của chỳng giảm dần theo thứ tự

A. Ag, Cu, Au, Al, Fe B. Ag, Cu, Fe, Al, Au C. Au, Ag, Cu, Fe, Al D. Al, Fe, Cu, Ag, Au

Cõu347. Cú cỏc kim loại Cu, Ag, Fe, Al, Zn. Độ dẫn nhiệt của chỳng giảm dần theo thứ tự A. Cu, Ag, Fe, Al, Zn

B. Ag, Cu, Al, Zn, Fe C. Al, Fe, Zn, Cu, Ag D. Al, Zn, Fe, Cu, Ag

Cõu348. Trong những cõu sau, cõu nào khụng đỳng

A. Trong hợp kim cú liờn kết kim loại hoặc là liờn kết cộng hoỏ trị

B. Tớnh chất của hợp kim phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim C. Hợp kim cú tớnh chất hoỏ học khỏc tớnh chất của cỏc kim loại tạo ra chỳng D. Hợp kim cú tớnh chất vật lý và tớnh cơ học khỏc nhiều cỏc kim loại tạo ra chỳng Cõu349. Trong những cõu sau, cõu nào đỳng

A. Trong hợp kim cú liờn kết kim loại hoặc là liờn kết ion

B. Tớnh chất của hợp kim khụng phụ thuộc vào thành phần, cấu tạo của hợp kim C. Hợp kim cú tớnh chất hoỏ học tương tự tớnh chất của cỏc kim loại tạo ra chỳng D. Hợp kim cú tớnh chất vật lý và tớnh cơ học khỏc nhiều cỏc kim loại tạo ra chỳng Cõu350. Trong những cõu sau, cõu nào đỳng

A. Tớnh dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim tốt hơn cỏc kim loại tạo ra chỳng B. Khi tạo thành liờn kết cộng hoỏ trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm C. Hợp kim thường cú độ cứng kộm cỏc kim loại tạo ra chỳng

D. Nhiệt độ núng chảy của hợp kim thường cao hơn so với cỏc kim loại tạo ra chỳng Cõu351. Trong những cõu sau, cõu nào khụng đỳng

A. Tớnh dẫn điện, dẫn nhiệt của hợp kim tốt hơn cỏc kim loại tạo ra chỳng B. Khi tạo thành liờn kết cộng hoỏ trị, mật độ electron tự do trong hợp kim giảm C. Hợp kim thường cú độ cứng và dũn hơn cỏc kim loại tạo ra chỳng

D. Nhiệt độ núng chảy của hợp kim thường thấp hơn so với cỏc kim loại tạo ra chỳng Cõu352. Trong những cõu sau, cõu nào khụng đỳng

A. Hợp kim Fe – Mn được tạo bới liờn kết kim loại B. Hợp kim Sn – Pb được tạo bới liờn kết kim loại

C. Hợp kim AuZn được tạo bới liờn kết kim loại D. Hợp kim Fe3C được tạo bới liờn kết cộng hoỏ trị

Cõu353. Hoà tan 6 gam hợp kim Cu – Ag trong dung dịch HNO3 tạo ra được 7,34 gam hỗn hợp muối Cu(NO3)2 và AgNO3. Thành phần % khối lượng của hợp kim là

A. 50% Cu và 50% Ag B. 64% Cu và 36% Ag C. 36% Cu và 64% Ag D. 60% Cu và 40% Ag

Cõu354. Một loại đồng thau chứa 60% Cu và 40% Zn. Hợp kim này cú cấu tạo tinh thể hợp chất hoỏ học. Cụng thức hoỏ học của hợp kim là

A. CuZn2 B. Cu2Zn C. Cu2Zn3 D. Cu3Zn2

Cõu355. Một hợp kim tạo bới Cu, Al cú cấu tạo tinh thể hợp chất hoỏ học và cú chứa 12,3% lượng nhụm. Cụng thức hoỏ học của hợp kim là

A. Cu3Al B. CuAl3 C. Cu2Al3 D. Cu3Al2

Cõu356. Trong hợp kim Al – Ni cứ 5 mol Al thỡ cú 0,5 mol Ni. Thành phần % của hợp kim là A. 18% Al và 82% Ni B. 82% Al và 18% Ni

C. 20% Al và 80% Ni D. 80% Al và 20% Ni

Cõu357. Hợp kim Fe – Zn cú cấu tạo tinh thể dung dịch rắn. Hoà tan 1,165 gam hợp kim này bằng dung dịch axit HCl dư thoỏt ra 448 ml khớ hidro (đktc). Thành phần % của hợp kim là

A. 72,0% Fe và 28,0% Zn B. 73,0% Fe và 27,0% Zn C. 72,1% Fe và 27,9% Zn D. 27,0% Fe và 73,0% Zn Cõu358. Phỏt biểu nào dưới đõy KHễNG đỳng?

A. Cỏc kim loại kiềm gồm Li, Na, K, Ra, Cs và Fr.

B. Kim thoại kiềm thuộc nhúm IA của bảng hệ thống tuần hoàn. C. Cỏc kim loại kiềm đều cú cấu hỡnh electron húa trị là ns1. D. Trong hợp chất kim loại kiềm cú mức oxi húa +1.

Cõu359. Giải thớch nào dưới đõy KHễNG đỳng?

Nguyờn tử kim loại kiềm cú năng lượng ion húa I1 nhỏ nhất so với cỏc kim loại khỏc do kim loại kiềm cú bỏn kớnh lớn nhất.

Do năng lượng ion húa nhỏ nờn kim loại kiềm cú tớnh khử rất mạnh.

Nguyờn tử kim loại kiềm cú xu hướng nhường 1 electron do I2 của nguyờn tử kim loại kiềm lớn hơn nhiều so với I1 và do ion kim loại kiềm M+ cú cấu hỡnh bền.

D. Tinh thể kim loại kiềm cú cấu trỳc rỗng do cú cấu tạo mạng tinh thể lập phương tõm diện.

Cõu360. Cho 0,2 mol Na chỏy hết trong O2 dư thu được sản phẩm rắn A. Hũa tan hết A trong nước thu được 0,025 mol O2. Khối lượng của A bằng:

A. 3,9 gam B. 6,2 gam C. 7,0 gam D. 7,8 gam

Cõu361. Cho hỗn hợp cỏc kim loại kiềm Na, K hũa tan hết vào nước được dung dịch A và 0,672 L khớ H2 (đktc). Thể tớch dung dịch HCl 0,1M cần để trung hũa hết một phần ba dung dịch A là:

A. 100 mL B. 200 mL C. 300 mL D. 600 mL

Cõu362. Hũa tan m gam Na kim loại vào 100 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Trung hũa dung dịch A cần 100 mL dung dịch H2SO4 1M. Tớnh m.

A. 2,3 gam B. 4,6 gam

C. 6,9 gam D. 9,2 gam

Cõu363. Ứng dụng nào mụ tả dưới đõy KHễNG thể là ứng dụng của kim loại kiềm?

A. Mạ bảo vệ kim loại.

C. Chế tạo tế bào quang điện.

D. Điều chế một số kim loại khỏc bằng phương phỏp nhiệt luyện.

Cõu364. Điện phõn núng chảy muối clorua kim loại kiềm, thu được 0,896 L khớ (đktc) và 3,12 g kim loại. Cụng thức muối là:

A. LiCl B. NaCl C. KCl D. RbCl Cõu365. Dung dịch nào dưới đõy khụng thể làm đổi màu quỳ?

Một phần của tài liệu NGÂN HÀNG CÂU HỎI HÓA HỌC (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w