Về mặt chiến lợc:

Một phần của tài liệu Thực trạng hàng hóa trên thị trường chứng khoán & Giải pháp tạo hàng hóa cho thị trường chứng khoán Việt Nam.doc (Trang 33 - 37)

I. Định hớng phát triển của thị trờng chứng khoán Việt Nam:

2.Về mặt chiến lợc:

Tôi xin kiến nghị :

* Đối với Nhà nớc:

- Nhà nớc không ngừng hoàn thiện môi truờng pháp lý, cũng nh chính sách cụ thể , phù hợp với thực tế hơn để cho thị trờng chứng khoán, các tổ chức kinh tế nh Ngân hàng, doanh nghiệp hoạt động trên thị tr… ờng chứng khoán có hiệu quả hơn, hấp dẫn đợc các chủ thể kinh tế tham gia vào thị trờng chứng khoán nhiều hơn.

- Nhà nớc không ngừng duy trì tốc độ phát triển kinh tế mà còn phải giữ sự ổn định kinh tế để toạ một môi trờng kinh tế vĩ mô ổn định cho sự phát triển của thị trờng.

- Phải tiếp tục đẩy nhanh tiến trình cổ phần hoá các doanh nghiệp và làm sao để đạt hiệu quả cao hơn nữa đặc biệt trong khi thực hiện cổ phần hoá doanh nghiệp phải làm sao không những giải quyết tốt về mặt kinh tế mà giải quyết tốt về mặt xã hội.

- Nhà nớc cần có chính sách văn bản cụ thể để thu hút cũng nh cổ phần hoá các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài, để cho các chủ thể này tham gia vào thị trờng chứng khoán và phải nhận ra đây sẽ là nguồn hàng phong phú cho thị trờng.

* Đối với Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc:

- Cần hoàn thiện về mặt tổ chức, cũng nh hoạt động cho thị trờng

- Uỷ ban chứng Nhà nớc cần có bớc đi cụ thể trong việc xây dựng và hoàn thiện văn bản pháp luật để cho thị trờng phi tập trung OTC ra đời. Vì thị trờng OTC ra đời không chỉ giải quyết nhu cầu đầu t cổ phiếu, trái phiếu mà các các doanh nghiệp cha đ- ợc niêm yết,cha niêm yết trên thị trờng. Hay nói cách khác tạo tính lỏng cho các cổ phiếu, trái phiếu của các doanh nghiệp và cũng tạo ra cho doanh nghiệp huy động đợc nguồn vốn cho hoạt động kinh doanh. Và thị trờng OTC cũng gián tiếp tạo hàng hoá cho thị trờng chứng khoán vì khi doanh nghiệp, công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả và đạt đủ tiêu chuẩn khi đó họ sẽ tham gia niêm yết trên thị trờng. Hiện nay chúng ta cha có thị trờng OTC nhng hiện tại đã có những giao dịch của các nhà đầu t vậy Nhà nớc cũng nh Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc phải xúc tiến việc thành lập thị trờng này đó là đòi hỏi cấp thiết để thị trờng này có khung pháp luật để hoạt động hiệu quả tránh những rủi ro xảy ra khi thị trờng cha có sự quản lý của Nhà nớc.

- Uỷ ban chứng khoán Nhà nớc cũng nh các chủ thể kinh tế có liên quan cần làm sáng, rõ ràng hơn mức độ bán cổ phiếu cho nhà đầu t nớc ngoài. Chúng ta đã biết thu hút nguồn vốn nớc ngoài cho nền kinh tế là rất tốt cho sự phát triển kinh tế nhng chúng ta phải thu hút nh thế nào, bằng cách nào? Thì chúng ta cũng đã biết và làm nhiều cách mà cụ thể là xây dựng thành công Luật doanh nghiệp năm 2000, tổ chức các cuộc hội thảo với nhà đầu t nớc ngoài, giảm thủ tục rờm rà đó là nỗ lực hết mình của các Bộ,…

ngành của Chính phủ. Tuy nhiên nguồn vốn đầu t vào nền kinh tế còn khá khiêm tốn trong khi ngay từ đầu thị trờng chứng khoán ra đời rất nhiều nhà đầu t nớc ngoài muốn đầu t lại bị chúng ta ngáng lại bằng chính văn bản của chúng ta. Chúng ta đã biết nhà đầu t nớc ngoài đợc quyền nắm giữ 50% cổ phiếu của doanh nghiệp . Vậy mà khi họ tham gia vào thị trờng chứng khoán thì chỉ đợc mua với hạn mức không vợt quá 30% .Trong khi các doanh nghiệp cổ phần gặp nhiều khó khăn sau khi cổ phần. Nếu nhà đầu t vào mà họ không chắc chắn là thành công hay không có vai trò gì to lớn để bảo về đồng tiền mà họ đầu t thì họ gặp rất nhiều rủi ro. Vậy không thể không dễ gì mà nhà đầu t lại “ngu ngốc” đến mức đi đầu t vào nơi mình không biết rủi ro, không đợc quyết định đồng vốn của mình. Trong thực tế thì nhiều nhà đầu t nớc ngoài quan tâm đến thị trờng chứng khoán Việt Nam nhng họ không thể kiên trì và đành bỏ cuộc. Nh vậy thì khác nào chúng ta “túm lới rách” để bắt cá , đến khi cá vào lới thì chúng ta lại “rung lới cho đi”. Vậy để khơi thông vấn đề này theo tôi chúng ta có thể nới rộng định mức bán cổ phần cho nhà đầu t nớc ngoài có thể khoảng 40-45% là an toàn và hợp lý nhất. Nhà

đầu t sẽ dễ dàng hơn khi đầu t vào nên kinh tế còn Nhà nớc thì không buông lỏng kiểm soát.

* Đối với các doanh nghiệp:

- Doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết nhng cha niêm yết: cần phải xây dựng chính sách, chiến lợc về kinh doanh cũng nh tham gia vào thị trờng chứng khoán.

- Các doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết cần làm ăn hiệu quả hơn để nâng vốn điều lệ cũng nh để làm sao đủ điều kiện niêm yết trên thị trờng chứng khoán Việt Nam .

- Đối với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài: ngoài sự giúp đỡ của Nhà nớc phải vạch ra chính sách cụ thể khi cổ phần hoá cũng nh tham gia vào thị trờng chứng khoán trong tơng lai.

*Đối với các TCTD:

Các tổ chức Ngân hàng, phi Ngân hàng … phải xây dựng phòng, ban chứng khoán để thực hiện các hoạt động trên thị trờng chứng khoán.

- Hiện nay: các Ngân hàng nh Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Việt Nam, Ngân hàng Công thơng,Ngân hàng Ngoại thơng,Ngân hàng Đầu t và phát triển đã có các…

phòng, ban chứng khoán nhng một số Ngân hàng cha có hoặc cha đi vào hoạt động thì cần xúc tiến thành lập cũng nh đa vào hoạt động.

Tóm lại: Trên đây là các giải pháp kiến nghị cơ bản để giải quyết tình trạng khán hiếm hàng hoá trên thị trờng hiện nay. Đó là những giải pháp mang tính khả thi cao. Tôi hy vọng nguồn cung hàng hoá cho thị trờng sẽ trở nên dồi dào hơn và khi đó thị trờng chứng khoán sẽ hoạt động đúng với vai trò và chức năng vốn có của nó.

“Thị trờng chứng khoán là (một cân tiểu li) đo độ mạnh, yếu nền kinh tế.”

Kết luận:

Việt Nam đang trên con đờng thực hiện Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc .

Mục tiêu đến năm 2020 về cơ bản trở thanh một nớc công nghiệp, do vậy việc xây dựng và hiện đại hoá ngành Tài chính là một trong những vấn đề cơ bản , quan trọng nhất.

Việc xây dựng thị trờng chứng khoán ở Việt Nam là một trong những bớc đi mang tính quyết định của ngành Tài chính nớc nhà. Tuy nhiên với sự ra đời của trung tâm giao dịch chứng khoán tại thành phố Hồ Chí Minh trong điều kiện nền kinh tế-xã hội còn nhiều hạn chế, do đó không thể đáp ứng ngay đợc mục tiêu mà chúng ta đặt ra. Bớc đầu thị trờng chứng khoán còn cha sôi động, do thị trờng còn thiếu hàng hoá .

Nhng với những điều kiện khách quan cũng nh chủ mà tôi đã phân tích ở trên thì tôi hy vọng thị trờng chứng khoán Việt Nam trong thời gian tới sẽ có nhiều hàng hoá , thị trờng sẽ hoạt động sôi động đúng với vai trò và chức năng vốn có của nó. Góp phần thúc đẩy tiến trình Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nớc.

Hà Nội : ngày 1/3/2001 Sinh viên thực hiện:

Danh mục tài liệu tham khảo:

1. David Berg Kinh tế học tập I. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2. Kinh tế chính trị Mac-LêNin ,trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. 3. Lịch sử các học thuyết kinh tế,trờng Đại Học Kinh Tế Quốc Dân. 4. C.Mac và Ph.AngGhen toàn tập-Phần I.

5. C.Mac T bản quyển I ,tập 1-NXB Sự thật Hà Nội 1960. 6. C.Mac T bản quyển III ,tập 1,2,3-NXB Sự thật Hà Nội 1960. 7. Thời báo Kinh tế (năm : 2000-2001)

8. Thời báo Ngân hàng (năm : 2000-2001) 9. Thời báo Tài chính (năm : 2000-2001)

10. Samuellson-Kinh tế học tập I,II.

Một phần của tài liệu Thực trạng hàng hóa trên thị trường chứng khoán & Giải pháp tạo hàng hóa cho thị trường chứng khoán Việt Nam.doc (Trang 33 - 37)